Lênin là một chính trị gia thuần tuý, không có gì đóng góp cho Triết học thì không đáng bàn. Những lời lẻ của các chính trị gia màu mè, hoa, lá, cành… không có giá trị khoa học thì không đáng để quan tâm. Viết lách để phục vụ cho mục đích chính trị của mình thì tôi xem đó là những thằng điếm chính trị. Chỉ có khoa học được thực chứng một cách rõ ràng mới là thước đo cho sự đúng đắn, lỗi lạc của một con người.
Còn Mác được xem là một Triết gia. Vậy ông đóng góp được gì cho nền Triết học? Nhiều người cho rằng đóng góp lớn nhất của Mác cho Triết học là Học thuyết Giá trị thặng dư. Nhiều người xếp Mác vào hàng Kinh tế gia hơn là Triết gia bởi những đóng góp của ông cho Kinh tế học.
Xin thưa ai học về Kinh tế, cộng với một cái đầu biết suy nghĩ, cộng với một ít lương tri sẽ thấy được nhiều sai sót nghiêm trọng của cái gọi là Học thuyết Giá trị thặng dư. Ai không có cơ hội học Kinh tế, chỉ cần đọc một vài cuốn sách cơ bản về Kinh tế vi mô, động não một tí cũng sẽ phát hiện ra cái sai trong học thuyết của Mác. Điều kiện đặt ra ở đây là người đọc sách phải có đầu óc bình thường, không mơ tưởng mình đang ở trên mây, không mơ tưởng về một thiên đường giả tạo!
Giá trị thặng dư là cái gì?
Học thuyết giá trị thặng dư là phát minh quan trọng thứ hai sau biện luận duy vật lịch sử của Marx. Nội dung chính của học thuyết phát biểu rằng sản xuất và chiếm hữu giá trị thặng dư là hình thức đặc biệt trong chủ nghĩa tư bản về sản xuất và chiếm hữu sản phẩm thặng dư, nghĩa là hình thức cao nhất của sự tha hóa con người đối với hoạt động của mình, đối với sản phẩm từ hoạt động đó, đối với chính mình, đối với người khác.
Trong học thuyết này Marx đưa ra công thức T-H-T’ (tiền-hàng hóa-tiền) để minh họa cho sự biến đổi của vốn (tư bản) dạng tiền sang dạng hàng hóa và cuối cùng quay trở lại dạng tiền ở mức cao hơn mức ban đầu một lượng ΔT (nghĩa là T’=T+ ΔT). Bởi tất cả giá trị được tạo thành trong quá trình biến đổi thông qua sản xuất hàng hóa là do lao động (theo Thuyết giá trị về lao động), mà chủ yếu là lao động của người làm thuê, nên giá trị thặng dư ΔT cũng là giá trị do lao động kết tinh. Tuy nhiên, giá trị này không được chia đều cho những người trực tiếp làm ra nó, mà thuộc quyền sở hữu của chủ tư bản.
Có một số người cho rằng giá trị thặng dư hoàn toàn là của người làm thuê tạo ra trong khi nhà tư bản không đóng góp chút gì. Để tránh được sự hiểu lầm như trên ta nên đi sâu tìm hiểu phân tích thêm về cả một guồng máy nào đã tạo nên giá trị thặng dư:
Nó sai như thế nào?
Ta gọi toàn bộ số tiền dôi ra trong quá trình kinh doanh sản xuất nói chung là giá trị thặng dư: ΔT=m thì ta nên phân tách m thành nhiều phần nhỏ là các thành tố trong toàn bộ bộ máy (doanh nghiệp) đã tạo ra m như sau:
m= m1 + m2 + m3 +m4 + m5 + m6 + m7 + m8 + m9 + m10 +...
Trong đó:
m1: là phần tiền bù đắp cho tỉ lệ lạm phát để đảm bảo giá trị của đồng tiền theo thời gian |Tt|=|Ts+m1| (chẳng hạn là năm sau thì 11 đồng mới có giá trị bằng 10 đồng năm trước)
m2: giá trị thặng dư của lao động quá khứ tích lũy trong tư bản (được hiểu là tiền đẻ ra tiền mà không phải làm gì cả ví dụ được tính tương đương với lãi suất trái phiếu chính phủ hoặc lãi suất ngân hàng trừ đi tỉ lệ lạm phát. Do đó LSNH=m1+m2;
m3: công của nhà tư bản đã có ý tưởng và có công xây dựng nên bộ máy (công ty chẳng hạn) sản xuất ra giá trị thặng dư này
m4: Chi phí trả cho sự mạo hiểm do nhà tư bản đã đầu tư vốn
m5: Trả cho nhà tư bản đã có công quản lý vận hành đào tạo công nhân.
m6: Trả cho các lao động đặc biệt của nhà tư bản mà các lao động này người công nhận không thể làm thay được.
m7: trả lại tiền ăn học cho nhà tư bản.
m8: trả cho công của nhà tư bản đã tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạo đà phát triển cho xã hội giảm tỷ lệ thất nghiệp đỡ tránh các tệ nạn do bần cùng hóa xã hội như: ăn xin, trộm cắp,thất học, buôn gian bán lậu...
m9: thuế. Tại sao phải đóng thuế? Các sắc thuế ngoài việc thu về các phần đóng góp của quốc gia trong hoạt động của doanh nghiệp còn có ý nghĩa điều tiết lại giá trị thặng dư nhà tư bản đã bóc lột nhân công (nếu có)
m10: của người lao động tạo ra.
Còn Mác được xem là một Triết gia. Vậy ông đóng góp được gì cho nền Triết học? Nhiều người cho rằng đóng góp lớn nhất của Mác cho Triết học là Học thuyết Giá trị thặng dư. Nhiều người xếp Mác vào hàng Kinh tế gia hơn là Triết gia bởi những đóng góp của ông cho Kinh tế học.
Xin thưa ai học về Kinh tế, cộng với một cái đầu biết suy nghĩ, cộng với một ít lương tri sẽ thấy được nhiều sai sót nghiêm trọng của cái gọi là Học thuyết Giá trị thặng dư. Ai không có cơ hội học Kinh tế, chỉ cần đọc một vài cuốn sách cơ bản về Kinh tế vi mô, động não một tí cũng sẽ phát hiện ra cái sai trong học thuyết của Mác. Điều kiện đặt ra ở đây là người đọc sách phải có đầu óc bình thường, không mơ tưởng mình đang ở trên mây, không mơ tưởng về một thiên đường giả tạo!
Giá trị thặng dư là cái gì?
Học thuyết giá trị thặng dư là phát minh quan trọng thứ hai sau biện luận duy vật lịch sử của Marx. Nội dung chính của học thuyết phát biểu rằng sản xuất và chiếm hữu giá trị thặng dư là hình thức đặc biệt trong chủ nghĩa tư bản về sản xuất và chiếm hữu sản phẩm thặng dư, nghĩa là hình thức cao nhất của sự tha hóa con người đối với hoạt động của mình, đối với sản phẩm từ hoạt động đó, đối với chính mình, đối với người khác.
Trong học thuyết này Marx đưa ra công thức T-H-T’ (tiền-hàng hóa-tiền) để minh họa cho sự biến đổi của vốn (tư bản) dạng tiền sang dạng hàng hóa và cuối cùng quay trở lại dạng tiền ở mức cao hơn mức ban đầu một lượng ΔT (nghĩa là T’=T+ ΔT). Bởi tất cả giá trị được tạo thành trong quá trình biến đổi thông qua sản xuất hàng hóa là do lao động (theo Thuyết giá trị về lao động), mà chủ yếu là lao động của người làm thuê, nên giá trị thặng dư ΔT cũng là giá trị do lao động kết tinh. Tuy nhiên, giá trị này không được chia đều cho những người trực tiếp làm ra nó, mà thuộc quyền sở hữu của chủ tư bản.
Có một số người cho rằng giá trị thặng dư hoàn toàn là của người làm thuê tạo ra trong khi nhà tư bản không đóng góp chút gì. Để tránh được sự hiểu lầm như trên ta nên đi sâu tìm hiểu phân tích thêm về cả một guồng máy nào đã tạo nên giá trị thặng dư:
Nó sai như thế nào?
Ta gọi toàn bộ số tiền dôi ra trong quá trình kinh doanh sản xuất nói chung là giá trị thặng dư: ΔT=m thì ta nên phân tách m thành nhiều phần nhỏ là các thành tố trong toàn bộ bộ máy (doanh nghiệp) đã tạo ra m như sau:
m= m1 + m2 + m3 +m4 + m5 + m6 + m7 + m8 + m9 + m10 +...
Trong đó:
m1: là phần tiền bù đắp cho tỉ lệ lạm phát để đảm bảo giá trị của đồng tiền theo thời gian |Tt|=|Ts+m1| (chẳng hạn là năm sau thì 11 đồng mới có giá trị bằng 10 đồng năm trước)
m2: giá trị thặng dư của lao động quá khứ tích lũy trong tư bản (được hiểu là tiền đẻ ra tiền mà không phải làm gì cả ví dụ được tính tương đương với lãi suất trái phiếu chính phủ hoặc lãi suất ngân hàng trừ đi tỉ lệ lạm phát. Do đó LSNH=m1+m2;
m3: công của nhà tư bản đã có ý tưởng và có công xây dựng nên bộ máy (công ty chẳng hạn) sản xuất ra giá trị thặng dư này
m4: Chi phí trả cho sự mạo hiểm do nhà tư bản đã đầu tư vốn
m5: Trả cho nhà tư bản đã có công quản lý vận hành đào tạo công nhân.
m6: Trả cho các lao động đặc biệt của nhà tư bản mà các lao động này người công nhận không thể làm thay được.
m7: trả lại tiền ăn học cho nhà tư bản.
m8: trả cho công của nhà tư bản đã tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạo đà phát triển cho xã hội giảm tỷ lệ thất nghiệp đỡ tránh các tệ nạn do bần cùng hóa xã hội như: ăn xin, trộm cắp,thất học, buôn gian bán lậu...
m9: thuế. Tại sao phải đóng thuế? Các sắc thuế ngoài việc thu về các phần đóng góp của quốc gia trong hoạt động của doanh nghiệp còn có ý nghĩa điều tiết lại giá trị thặng dư nhà tư bản đã bóc lột nhân công (nếu có)
m10: của người lao động tạo ra.
Xin các ngài đừng tiếp tục ôm xác chết! Mỗi lần nghe đến Học thuyết Mác - Lê là tôi muốn nôn mửa!
21.8.2014
Hồ Quốc Nam
Mình thích bài này của bạn đấy! Viết hay lắm!
Trả lờiXóa