Labels (CÁC THỂ LOẠI):

Thứ Ba, 28 tháng 12, 2010

Luck

INITIAL WORDS: This is a short story called 'LUCK' written by writer Mark Twain, one of the most successful American writers and humorists. It is said that he was the greatest humorist of his age. When we were in high school, we got a chance to meet Mark Twain through a novel so-called 'The Adventures of Tom Sawyer '. He knows admirably how to describe his character Tom Sawyer as well as the complex-multiple American culture. And here is another story for people who love Mark Twain as well as people who used to love Tom Sawyer. The story is full of humorous anecdotes told by Mark Twain's satirically-writing style. I have read this story many times when I feel sad and lost, when I feel life does not go along the way as it should go or the way I managed it to go. This time it may help you find out the fact not the truth about our lives and may help you feel better with a slightly-smiling face and sympathize the fact not the truth on which our lives are going on. Sometimes, life does not give you the result which you deserve to win. Sometimes we claim that life is not fair enough. But who knows? Life is just going on as a fate, the fate we cannot completely change in some ways! Throughout this story, I hope you will enjoy facts in our daily lives as well as a satirically-writing style of a genius, the one who is highly praised as the most important feature and typically represented for a long period of American-style literature. Best regards!)

I was at a dinner in London given in honor of one of the most celebrated English military men of his time. I do not want to tell you his real name and titles. I will just call him Lieutenant General (1) Lord Arthur Scoresby.

I cannot describe my excitement when I saw this great and famous man. There he sat, the man himself, in person, all covered with medals. I could not take my eyes off him. He seemed to show the true mark of greatness. His fame had no effect on him. The hundreds of eyes watching him, the worship of so many people, did not seem to make any difference to him.

Next to me sat a clergyman, who was an old friend of mine. He was not always a clergyman. During the first half of his life he was a teacher in the military school at Woolwich. There was a strange look in his eye as he leaned toward me and whispered – “Privately – he is a complete fool.” He meant, of course, the hero of our dinner.

This came as a shock to me. I looked hard at my friend. I could not have been more surprised if he has said the same thing about Napoleon, or Socrates, or Solomon. But I was sure of two things about the clergyman. He always spoke the truth. And, his judgment of men was good. Therefore, I wanted to find out more about our hero as soon as I could.

Some days later I got a chance to talk with the clergyman, and he told me more. These are his exact words: About forty years ago, I was an instructor in the military academy at Woolwich, when young Scoresby was given his first examination. I felt extremely sorry for him. Everybody answered the questions well, intelligently, while he – why, dear me – he did not know anything, so to speak. He was a nice, pleasant young man. It was painful to see him stand there and give answers that were miracles of stupidity.
I knew of course that when examined again he would fail and be thrown out. So, I said to myself, it would be a simple, harmless act to help him as much as I could.

I took him aside and found he knew a little about Julius Caesar’s history. But, he did not know anything else. So, I went to work and tested him and worked him like a slave. I made him work, over and over again, on a few questions about Caesar, which I knew he would be asked.

If you will believe me, he came through very well on the day of the examination. He got high praise too, while others who knew a thousand times more than he were sharply criticized. By some strange, lucky accident, he was asked no questions but those I made him study. Such an accident does not happen more than once in a hundred years.

Well, all through his studies, I stood by him, with the feeling a mother has for a disabled child. And he always saved himself by some miracle.

I thought that what in the end would destroy him would be the mathematics examination. I decided to make his end as painless as possible. So, I pushed facts into his stupid head for hours. Finally, I let him go to the examination to experience what I was sure would be his dismissal from school. Well, sir, try to imagine the result. I was shocked out of my mind. He took first prize! And he got the highest praise.

I felt guilty day and night – what I was doing was not right. But I only wanted to make his dismissal a little less painful for him. I never dreamed it would lead to such strange, laughable results.

I thought that sooner or later one thing was sure to happen: The first real test once he was through school would ruin him.

Then, the Crimean War (2) broke out. I felt that sad for him that there had to be a war. Peace would have given this donkey a chance to escape from ever being found out as being so stupid. Nervously, I waited for the worst to happen. It did. He was appointed an officer. A captain, of all things! Who could have dreamed that they would place such a responsibility on such weak shoulders as his.

I said to myself that I was responsible to the country for this. I must go with him and protect the nation against him as far as I could. So, I joined up with him. And away we went to the field.

And there – oh dear, it was terrible. Mistakes, fearful mistakes – why, he never did anything that was right – nothing but mistakes. But, you see, nobody knew the secret of how stupid he really was. Everybody misunderstood his actions. They saw his stupid mistakes as works of great intelligence. They did, honestly!

His smallest mistakes made a man in his right mind cry, and shout and scream too – to himself, of course. And what kept me in a continual fear was the fact that every mistake he made increased his glory and fame. I kept saying to myself that when at last they find out about him, it will be like the sun falling out of the sky.

He continued to climb up, over the dead bodies of his superiors. Then, in the hottest moment of one battle down went our colonel. My heart jumped into my mouth, for Scoresby was the next in line to take his place. Now, we are in for it, I said…

The battle grew hotter. The English and their allies were steadily retreating all over the field. Our regiment occupied a position that was extremely important. One mistake now would bring total disaster. And what did Scoresby do this time – he just mistook his left hand for his right hand…that was all. An order came for him to fall back and support our right. Instead, he moved forward and went over the hill to the left. We were over the hill before this insane movement could be discovered and stopped. And what did we find? A large and unsuspected Russian army waiting! And what happened – were we all killed? That is exactly what would have happened in ninety-nine cases out of a hundred. But no – those surprised Russians thought that no one regiment by itself would come around there at such a time.

It must be the whole British army, they thought. They turned tail, away they went over the hill and down into the field in wild disorder, and we after them. In no time, there was the greatest turn around you ever saw. The allies turned defeat into a sweeping and shining victory.

The allied commander looked on, his head spinning with wonder, surprise and joy. He sent right off for Scoresby, and put his arms around him and hugged him on the field in front of all the armies. Scoresby became famous that day as a great military leader – honored throughout the world. That honor will never disappear while history books last.

He is just as nice and pleasant as ever, but he still does not know enough to come in out of the rain. He is the stupidest man in the universe.

Until now, nobody knew it but Scoresby and myself. He has been followed, day by day, year by year, by a strange luck. He has been a shining soldier in all our wars for years. He has filled his whole military life with mistakes. Every one of them brought him another honorary title. Look at his chest, flooded with British and foreign medals. Well, sir, every one of them is the record of some great stupidity or other. They are proof that the best thing that can happen to a man is to be born lucky. I say again, as I did at the dinner, Scoresby’s a complete fool.
_____

(1) Lieutenant general: highest rank in the military, four-star general.

(2) Crimean War: (1853-56) a war between Russia on one side, and Britain, France, Turkey, and Sardinia on the other. It started because Britain and France believed that Russia intended to take control of the Balkans (=southeast Europe) , and it ended when the Russians were defeated and lost control of their naval base at Sevastopol.

Mark Twain

28/12/2010
Hồ Quốc Nam

Thứ Hai, 20 tháng 12, 2010

On Books

Because of my work, I move a lot. Each time, it takes a few months before the new house becomes familiar. And I’ve noticed, time and time again, the peculiar moment when a new house suddenly transforms into being a familiar home: it’s the moment I unpack the boxes to put my books on the shelves. As the books are being lifted out of the boxes to fill the shelves, I feel my past also leaps out and fills up the present.

I have quite a lot of books. Some I’ve read once; some many times; some I’ve read a half; and some only a few pages. But I always know when a book goes missing. And it bothers me when someone borrows my books and forgets to return them, even though I must admit that I myself sometimes commit the same crime.

Among my books, the ones that I hold closest to my heart are the old books that have been bent out of shape by time. Like the one that I carried with me to India that rainy season – its pages had been soaked and curled up by moisture, such that it forever lost its original shape. Or the one I left for a month atop the wooden desk on the forth floor of my parents’ house back in Hanoi (that house is always filled with sunshine) — the color on the cover of that book has faded. Watching the books fade with time gives me the same feeling as watching my parents, relatives, and friends grow old with each day past.

I never write or highlight on the pages of my books. Just like I never want to paint my friends’ faces with dirt.
Time and space put limits on our life in the sense that each of us can only live one life and be in one place at a particular time. The pages of books, then, serve as windows that open us to lives of others and worlds elsewhere. And just like windows, they also let the sun shine through and into our own lives.

Thus, we read not only to satisfy our desire to know about the universe and life but we also read in order to nurture that desire to know. When we find the answer to a question through a book, we will naturally come up with two new questions and such questions will lead us to new books.

Of course, we can’t find all answers in books because real life is so much larger than books. There are things that books can’t teach us because there are things we can’t fully understand until we’ve crashed and burned in life. And there are also things that are better communicated through speaking than writing.

But on the other hand, we can learn from books more than we expect because there are many things we cannot express in spoken words. Human relationships hinge on certain rules: our everyday life is already tiring, thus we should not make it harder for others by imposing on them our own torments. When we speak, we are making that imposition because the act of speaking demands immediate attention of the listener at that very moment. When we write, however, we let our readers choose their own time to communicate with us. Expressed at wrong times, the most heartfelt message can become inappropriate and lost. Books, however, give us the great advantage of being always stable over time.

Books are special friends who always come to us with an open heart. When we move, these friends accompany us. Forever they are waiting for us on the shelves.

(original adaption in Vietnamese by professor Ngô Bảo Châu, translated into English by writer Phan Việt)

20/12/2010
Hồ Quốc Nam 
http://hoquocnam.blogspot.com

Thứ Sáu, 10 tháng 12, 2010

New day has come

Life is coming up with tons of bricks on me but I still love it. So many things to do: wash dirty clothes (I almost have not done this boring work for all week’s time); do Mr. Thong-given assignment (the one I have postponed many times and finally I have to take up that great responsibility); write two essays (one is about language learning and another is about Tobacco and Salt intake Enforcement. They all sound great!). I will have finished those works by today’s evening.

Everything seems taking more time than I expected. On other words, I think that I am a timing-arrangement spaz! It is believed that I do not care if finally I accomplish my missions. More important, I should feel grateful if eventually I am still in love with what I have done, what I am going to do and about to do. I should hope so.

I feel uplifted with a strict and fascinating timetable on week’s days left. Saturday morning is filled up with a convention about Art of communicating. Hope there is something I can learn from it. Saturday afternoon and Sunday morning are about English classes in preparatory B course. And Sunday afternoon is about going fishing out with my elder brother. We need to relax and take a getaways trip in remote area on the weekend. A timetable will not be changed and could not be better.

Time is too short for wasting when my health problems seem to be defeated temporarily. Thankfully, my nose stops leaking liquid and my eyes’ sight are now clearer and clearer. As long as my health can stand under strenuous working pressure, and still good enough, I know I can still forge on. Thank my beloved one who used to say: It is lucky when every morning you wake up, you find out that you have something to do, you are about to change something. And thankfully, I have found out those days in row.

I know I have to do something to change my life, I know I am about to do something to change the way the common people are now thinking about me! It is about time to take drastic action. I write this note for ones who are reading this stuff, for ones with whom I still in love, for ones who still love me and for ones who always encouraging me when I feel lost!

I know a new day has come!..

10/12/2010
Hồ Quốc Nam

Thứ Sáu, 3 tháng 12, 2010

Hãy điên theo cách của bạn :D

Trả lời câu hỏi bằng tên các bài hát với phương châm là: "Hãy điên theo cách của bạn!" :D)

Bắt đầu: 
1. Nếu ai đó nhận xét rằng "Bạn rất ổn!" bạn sẽ nói
 You Are My Angel - Seiko Matsuda

 2. Bạn sẽ tự giới thiệu như thế nào về bản thân?
 I Am The World - The Bee Gees

3. Bạn thích điều gì ở 1 chàng trai/cô gái ?
 First Time - Eminem & Lil Wayne (Ke ke. Ai muốn hiểu sao thì hiểu. :D)

 4. Hôm nay bạn cảm thấy như thế nào?
 Top of the World - The Carpenters 

5. Mục đích sống của bạn là gì?
Heal The World - Michael Jackson

6. Phương châm của bạn là gì ?
 Just Do It - Scout Niblett

7. Bạn tự nhận xét bạn!
Bad Boy - Backstreet Boys

8. Bố mẹ bạn nghĩ gì về bạn?
 You are Simply The Best - Tina Turner =))

9. Dạo này bạn hay nghĩ đến chuyện gì??
 Money Money - ABBA (đang túng)

 11. Bạn nghĩ gì về người bạn thân nhất của mình ?
YOU Are My Hiding Place - Sons of Christ

12. Câu chuyện cuộc đời của bạn là gì ?
Like FLying - Jesse Matheson

13. Khi lớn lên bạn muốn làm gì ?
Mr. President - LL Cool J Featuring Wyclef Jean (ông Nguyễn Bảo Toàn sẽ là Ngài cố vấn :D)

14. Bạn nghĩ gì khi nhìn thấy người mà bạn thích?
 I Am Yours - Jason Mraz

15. Bạn sẽ nhảy trên nền nhạc gì trong lễ cưới ?
 I Will Never Let You Go - The Celtic Tenors (Kaka, chắc dễ ăn đấm lắm!)

16. Trong đám ma của bạn ng ta sẽ chơi bài nhạc gì ?
 Funny Funny - Sweet =))

17. Sở thích của bạn là gì ?
 Do it Yourself - Uniting Nations (tạm dịch là “tự xử” =)))

18. Bí mật lớn nhất của bạn là gì ? 
 Secret Garden - Shuhei Kita

19. Nỗi sợ lớn nhất của bạn là gì ?
 Kick Ass - MIKA - RedOne (bị hoài :D)

20. Điều bạn muốn ngay lúc này ?
 Trouble is a friend – Lenka (đang full of troubles :D)

21. Bạn nghĩ gì về những người bạn của mình ?
 Foolish Foolish - Yuya Matsushita

22. Nếu bạn có nuôi một con lợn, tên nó sẽ là ?
 Honey Honey - Amanda Seyfried, Ashley Lilley & Rachel McDowall  (ai muốn làm con lợn của mình? =)))

23. Bộ phim yêu thích ?
 Kiss Ass - Mika (ặc)

24. Hành động điên nhất từng làm?
 Let You Go - Trax

25. Tên note sẽ là ?
Don't Let Me Be Misunderstood -  Santa Esmeralda (tạm dịch, “Đừng hiểu lầm là tớ bị khùng, tớ chỉ muốn đùa thôi! :D”)

03/12/2010
Hồ Quốc Nam

Thứ Hai, 22 tháng 11, 2010

Truyện cực ngắn số 7: Lương thiện

Chí Phèo la lên:

- Tao muốn làm người lương thiện. Ai cho tao lương thiện?

Hắn buộc miêng:

- Khốn nạn thằng Nam Cao.

22/11/2010
Hồ Quốc Nam

Thứ Ba, 16 tháng 11, 2010

Truyện cực ngắn số 6: Hôn

Lần đầu tiên hắn hôn một cô gái, tóc của cô ta quấn đầy vào cổ hắn.

Từ đó trở về sau, mỗi khi hôn các cô gái khác, hắn luôn lấy hai tay che cổ họng mình lại.

16/11/2010
Hồ Quốc Nam

Thứ Hai, 15 tháng 11, 2010

Truyện cực ngắn số 5: Đổi nghề

Hắn làm nghề phê bình văn học. Mỗi lần bắt đầu phê bình ai là hắn bắt đầu khạc nhổ. Hắn càng khạc nhổ nhiều thì tác phẩm của hắn càng hay.

Một hôm thức dậy, hắn thấy cổ họng mình khô khốc. Hắn không thể nào tiếp tục khạc nhổ được nữa. Bỏ nghề. Hắn chuyển sang làm chính trị.

15/11/2010
Hồ Quốc Nam

Truyện cực ngắn số 4: Liệt dương

Năm Anh 20 tuổi, Em 21 tuổi.

Năm Anh 40 tuổi, Em 22 tuổi.

Năm Anh 60 tuổi, bác sĩ bảo Anh bị liệt dương, năm đó Em 80 tuổi.

15/10/2010
Hồ Quốc Nam

Thứ Bảy, 13 tháng 11, 2010

Truyện cực ngắn số 3: Phỏng vấn du học

Hắn gõ cửa phòng phỏng vấn du học. Đợi hắn trong phòng lúc này là một ông tây. Ông ta có vẻ khá thông thạo tiếng Việt.
-         Tây: Anh là một trong những ứng viên nặng kí nhất của chúng tôi. Anh tốt nghiệp loại giỏi từ một trường đại học danh tiếng trong nước. Ở tuổi của anh mà có thể thông thạo được 4 thứ tiếng: Anh, Trung Quốc, Nhật, Pháp thì quả là kiệt xuất. Tôi muốn biết anh muốn gì sau 5 năm năm nữa?
-         Hắn: Tôi muốn có một cái “good job”.
-         Tây: Cám ơn anh đã giành thời gian tham dự buổi phỏng vấn của chúng tôi.

Hắn vừa đi ra khỏi phòng phỏng vấn.
-         Tây: Đụ má…

13/10/2010
Hồ Quốc Nam

Truyện cực ngắn số 2: Nghệ thuật thủ dâm

Cả đời hắn viết sách. Hắn viết đủ thứ, từ triết học, tôn giáo, nghệ thuật, văn học thậm chí cả chính trị. Hắn cho ra đời cả trăm quyển sách, nhưng chẳng có quyển nào ra hồn. Người ta tìm thấy các quyển sách đã xuất bản của hắn trong những kho sách dành cho các loại sách không thể tiêu thụ được trên thị trường. Một vài nhà xuất bản còn thề độc là sẽ không bao giờ dám xuất bản sách của hắn nữa.

Cuối cùng, hắn cũng có một quyển sách để đời. Quyển sách được giới phê bình văn học khen nức nở. Nhưng kì lạ là hắn chưa đặt tên cho quyển sách đó. Phóng viên văn nghệ của một tờ báo địa phương đến phỏng vấn hắn:

- Phóng viên: Ông đã có một tác phẩm tuyệt vời. Tác phẩm của ông là tác phẩm bán chạy nhất trên thị trường trong mấy tháng qua.

- Hắn: À há…

- Phóng viên: Công chúng rất thích tác phẩm của ông, đặc biệt là những đoạn tả cảnh. Ông đã vẽ trong đầu chúng tôi những bức tranh vô cùng nghệ thuật.

- Hắn: À há…

- Phóng viên: Riêng bản thân tôi thì tôi thích nhất là những đoạn ông miêu tả cô gái. Ông mô tả rất chi tiết mông và ngực cô ta.

- Hắn: À há…

- Phóng viên: Thưa, ông dự định đặt tên cho tác phẩm của mình là gì?

- Hắn: Nghệ thuật thủ dâm.

13/11/2010
Hồ Quốc Nam

Thứ Sáu, 12 tháng 11, 2010

Truyện cực ngắn số 1: Dọn phòng

Hắn dọn phòng. Những ghi chép và mớ sách cũ, cái nào không còn xài nữa thì đem vứt đi hết. Lâu lâu, hắn lại thấy mình nằm trong cái đống ấy... đang thoi thóp.

12/10/2010
Hồ Quốc Nam

Thứ Bảy, 6 tháng 11, 2010

PHÉP MẦU

Năm Sally lên tám tuổi, trong một lần tình cờ, cô bé đã nghe cha và mẹ nói về bệnh tình của em trai mình, cậu bé Goergi. Cậu bé bệnh rất nặng, cha và mẹ Sally đã làm mọi cách có thể để cứu sinh mạng cậu. Chỉ có một ca phẫu thuật hết sức đắt đỏ mới có hi vọng cứu sống sinh mạng của Goergi. Nhưng khả năng tài chính của gia đình Sally không cho phép điều đó. Một hôm, Sally nghe cha của cô thì thầm trong tuyệt vọng, “Chỉ có phép màu bây giờ mới cứu được Georgi.”

Sally vào phòng ngủ của mình, đến một nơi hết sức kín đáo lấy ra một chú heo đất. Cô bé lôi tất cả số tiền lẻ của mình đã dành dụm bấy lâu nay đặt lên sàn nhà và bắt đầu đếm một cách cẩn thận. Tất cả ba lần. Chắc chắn tổng số tiền mà Sally đếm sẽ không thể nào sai. Cầm số tiền trên tay, khoác chiếc khăn ấm trùm đầu lên người, cô bé lao ra khỏi nhà và đến một hiệu thuốc tại một góc phố.

Cô bé kiên nhẫn chờ người dược sĩ chú ý đến mình. Nhưng có lẽ ông ta đang quá bận khi đang nói chuyện với một người đàn ông khác để có thể bị làm phiền bởi một cô bé tám tuổi. Sally dùng hai chân chà chà lên nhau để gây tiếng động. Cô bé cố tình ho lên một tiếng. Tất cả đều vô dụng. Cô bé trút mạnh một phần tư số tiền của mình lên bàn. Cuối cùng cô cũng được chú ý: “Cháu muốn gì?” vị dược sĩ hỏi cô bé với một giọng ra vẻ khó chịu. “Tôi đang nói chuyện với một đồng nghiệp của tôi.”, ông ta tiếp tục.

“Cháu muốn nói về em trai của cháu,” Sally trả lời với một giọng khó chịu cũng không kém. “Em cháu đang bị bệnh… và cháu muốn mua một PHÉP MẦU.”

“Tôi xin cô đấy, cô bé ạ,” vị dược sĩ trả lời.

“Cha cháu nói chỉ có PHÉP MẦU mới cứu được em trai cháu… vậy một PHÉP MẦU tốn hết bao nhiêu tiền?”

“Chúng tôi không bán PHÉP MẦU ở đây, cô bé à. Tôi không thể giúp cô đâu.”

“Nhưng cháu có tiền để trả cho nó. Chỉ cần ông nói cho cháu biết là nó tốn bao nhiêu.”

Người đàn ông còn lại nãy giờ im lặng lắng nghe câu chuyện của Sally và ông bạn dược sĩ của mình. Rồi ông ta tiến gần đến Sally, cuối người xuống và hỏi: “Vậy em trai của cháu cần loại PHÉP MẦU nào?”

“Cháu không biết,” Sally trả lời. Một giọt nước mắt bắt đầu chảy dài trên má cô bé. “Cháu chỉ biết là em trai cháu đang bệnh rất nặng và nó cần một ca phẫu thuật. Nhưng cha mẹ của cháu không thể chi trả số viện phí quá lớn đó… nên cháu đang dùng số tiền của cháu có.”

“Vậy cháu có bao nhiêu?” người đàn ông hỏi.

“Cháu có một đô la và 11 xu,” Sally trả lời một cách đầy tự hào. “Và đó là tất cả số tiền mà cháu dành dụm từ trước đến giờ.”

“Ồ, thật là trùng hợp,” người đàn ông cười. “Một đô la và 11 xu… đó chính là giá của một PHÉP MẦU để cứu mạng sống em trai cháu.” Một tay người đàn ông nhận lấy số tiền của cô bé, tay còn lại ông nắm lấy tay cô bé và nói, “Hãy đưa ta đến nhà cháu. Ta muốn gặp em trai cháu và ba mẹ của cháu.”

Người đàn ông ấy chính là Tiến sĩ Carlton Armstrong, một nhà phẫu thuật danh tiếng, có chuyên môn sâu sắc về chứng bệnh của Georgi. Ca phẫu thuật đã thành công mà không phải trả một khoản chi phí nào và không lâu sau đó, Georgi đã khỏe hẳn và có thể trở về nhà.

Cha và mẹ Sally hết sức hạnh phúc khi nói đến những chuỗi sự kiện liên tiếp đã giúp cứu sống đứa con trai bé nhỏ của mình. “Ca phẫu thuật,” mẹ Sally thì thầm, “Nó chính là một phép mầu. Mẹ tự hỏi không biết là nó đã tốn hết bao nhiêu?”

Sally mĩm cười với chính mình. Sally biết chính xác PHÉP MẦU đó tốn bao nhiêu. Tất cả là một đô la và 11 xu… cộng thêm LÒNG TIN của một cô bé.

(dịch)
Hồ Quốc Nam

A MIRACLE

Sally was only eight years old when she heard Mommy and Daddy talking about her little brother, Georgi. He was very sick and they had done everything they could afford to save his life. Only a very expensive surgery could help him now . . . and that was out of the financial question. She heard Daddy say it with a whispered desperation, "Only a miracle can save him now."

Sally went to her bedroom and pulled her piggy bank from its hiding place in the closet. She shook all the change out on the floor and counted it carefully. Three times. The total had to be exactly perfect. No chance here for mistakes. Tying the coins up in a cold-weather-kerchief, she slipped out of the apartment and made her way to the corner drug store. She waited patiently for the pharmacist to give her attention... but he was too busy talking to another man to be bothered by an eight-year-old. Sally twisted her feet to make a scuffing noise. She cleared her throat. No good. Finally she took a quarter from its hiding place and banged it on the glass counter. That did it! "And what do you want?" the pharmacist asked in an annoyed tone of voice. "I'm talking to my brother."

"Well, I want to talk to you about my brother," Sally answered back in the same annoyed tone. "He's sick . . . and I want to buy a miracle."

"I beg your pardon," said the pharmacist.

"My Daddy says only a miracle can save him now . . . so how much does a miracle cost?"

"We don't sell miracles here, little girl. I can't help you."

"Listen, I have the money to pay for it. Just tell me how much it costs."

The well-dressed man stooped down and asked, "What kind of a miracle does your brother need?"

"I don't know," Sally answered. A tear started down her cheek. "I just know he's really sick and Mommy says he needs an operation. But my folks can't pay for it… so I have my money."

"How much do you have?" asked the well-dressed man.

"A dollar and eleven cents," Sally answered proudly. "And it's all the money I have in the world."

"Well, what a coincidence," smiled the well-dressed man. "A dollar and eleven cents . . . the exact price of a miracle to save a little brother." He took her money in one hand and with the other hand he grasped her mitten and said "Take me to where you live. I want to see your brother and meet your parents."

That well-dressed man was Dr. Carlton Armstrong, renowned surgeon… specializing in solving Georgi's malady. The operation was completed without charge and it wasn't long until Georgi was home again and doing well.

Mommy and Daddy were happily talking about the chain of events that had led them to this place. "That surgery," Mommy whispered. "It's like a miracle. I wonder how much it would have cost?"

Sally smiled to herself. She knew exactly how much a miracle cost... one dollar and eleven cents... plus the faith of a little child.

Author Unknown

Sự hèn hạ

Hai giờ sáng, hắn ngồi một mình. Cái thú văn nghệ sĩ lại nổi lên trong hắn. Hắn lật một cuốn sách ra đọc được những dòng sau đây: “Hèn hạ là một căn bệnh kì lạ. Một khi ai đã mắc phải nó rồi thì suốt đời nó sẽ đi theo người đó mãi mãi. Chưa có vị thầy thuốc nào thống kê có bao nhiêu người chết vì căn bệnh hiểm ác này. Cũng chưa có ai đưa ra một lộ trình điều trị hiệu quả. Hèn hạ cũng như máu và thịt. Nó đi theo con người ta cả một đời. Khi ta chết, máu và thịt về với các bụi, nhưng Hèn hạ thì vẫn tồn tại đời này qua đời khác, kiếp này qua kiếp khác, mãi mãi với thời gian.”

Vớ vẩn! Có lẽ Y học không phải là sở thích của hắn. Hắn, một kẻ yêu văn chương. Trong Văn chương hắn có thể tìm thấy được chính hắn ở trong đó. Hắn vơ vội lấy mấy quyển sách trên kệ sách. Đây là số ít trong số hàng trăm cuốn sách mà hắn đã từng đọc. Hắn muốn tìm lại mình. Hắn chụp lấy cuốn này lật nhanh, nhanh, thật nhanh rồi đến cuốn khác. Hắn mong tìm lại được chính mình. Mệt mỏi, hắn dựa vào tường, mặt hốc hác, bổng dưng mắt hắn sáng lên. Hắn chụp nhanh lấy một quyển sách, mở nhanh trang đầu tiên, hai chữ đầu tiên to tướng in ngay trên bìa ba của quyển sách “HÈN HẠ”. Hắn vui đến sắp điên. Hắn đã tìm được chính hắn trong quyển sách.

06/10/2010
Hồ Quốc Nam

Thứ Sáu, 5 tháng 11, 2010

Môn “Khai thác thông tin trên Internet” quan trọng tới mức nào?

(Note này gửi đến thầy Thông)

Dear thầy!

Hôm trước trong một tiết học, em có nghe thầy “hù dọa” là sẽ bỏ môn “Khai thác thông tin trên Internet” hay cắt ngắn nó lại, đưa nó vào một học phần để học chung với một học phần khác tạo thành một môn học mới. Nghe xong em đau xót dễ sợ.

Nay em viết note này để đưa ra các suy nghĩ của mình nhằm thuyết phục thầy giữ lại môn học này (thậm chí chúng ta cần phải chăm chút nó kĩ hơn một chút xíu nữa) như sau:

1. Sau khi chứng kiến một SV BCK07 (nhân vật xin được giấu tên) (em nghĩ là đa số) không biết cách tìm một bài báo trên mạng có tựa đề là ABC đăng trên báo giấy DEF vào ngày XYZ. SV đó phải vào trực tiếp trang điện tử của báo DEF đó và tìm (một cách thủ công không thể tưởng tượng được) bài báo ABC đó!

Hơn một thanh công cụ tìm kiếm, Google là một cỗ máy tìm kiếm thật sự
 
2. Nếu SV (mà sau này là các nhà báo) đi tác nghiệp ở nước ngoài, thì hiểu biết về các thanh công cụ tìm kiếm là vô cùng bổ ích. Giả sử ở một quốc gia mà họ dùng một thanh công cụ tìm kiếm khác không phải là những thứ mà chúng ta thường hay đang dùng chẳng hạn. Lúc đó, sinh viên cần hiểu được những cái bên trong của cỗ máy tìm kiếm đó: Ai đang điều khiển cỗ máy này? Tại sao nó đưa ra các kết quả này mà không phải là các kết quả khác? Các yếu tố nào đang tác động đến việc sắp xếp các kết quả này? Các kết quả bạn đang thấy được sắp xếp như thế nào? Việc sắp xếp theo kiểu này đang làm lợi (làm hại) cho những ai?...

3. Phối kiểm thông tin và đọc (nghe, nhìn) các loại tài liệu đặc biệt (không phải là dạng text thông thường) là công việc quan trọng của nghề làm báo. Em chưa có khảo sát chính thức, nhưng biết là có rất nhiều SV BC (thậm chí cả nhà báo) không biết cách tìm lại một bài báo nói về một sự kiện được đăng trên một trang điện tử và đã bị xóa. Hay cách tìm một video, một bài hát, một đoạn phát biểu của một nhân vật quan trọng đã được đưa lên trên mạng.

4. Google không phải là một công cụ tìm kiếm thông thường mà nó là một cỗ máy tìm kiếm. Ai dám chắc chúng ta đã hiểu hết về Google? Trong khi đó, hầu hết tất cả các máy tính đều để trang Google, Yahoo, Bing làm trang chủ. Nếu hiểu sai về công dụng và cách thức hoạt động của một cỗ máy tìm kiếm thì có hại nhiều hơn có lợi.

Em chúc thầy có hai ngày cuối tuần ở Vũng Tàu thật vui vẻ!

Hồ Quốc Nam (BCK07)

05/11/2010
Hồ Quốc Nam

Chủ Nhật, 24 tháng 10, 2010

Học cách nói chuyện bằng tiếng Anh - Learn how to speak English

cWww.yasi-kouyu.com.cn          
Updated June 25, 2009

How to Learn to Speak English
翻 译
Introduction:

Several people have recently emailed me with a simple question, "How can I learn to speak English?" They mean, "How can I really learn to speak English, not just prepare for the IELTS Speaking test?"
This thinking is an intelligent way to approach the IELTS Speaking test because the test really does assess your true speaking ability – it's not a test that you should approach by "preparing for the test" as if it were a high school physics or history test. Yes, some of that kind of preparation is a good idea but, on average, only about 15% to 25% of your Speaking test score is influenced by your specific "preparation for the test" – most of your score will reflect your "real" or overall speaking ability. It's a very accurate test and IELTS examiners are not fools.

This page is just a quick summary of my suggestions for improving your overall speaking ability. You might notice that some of the ideas I write here are the same as on this page: http://www.yasi-kouyu.com.cn/Three_months_to_go.htm. Actually, there are some things on that page that I want to rewrite but the basic ideas are similar to what I have written below.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
        Attitudes
  • First, you should find some genuine reasons to be interested in English, besides just doing the IELTS test. With little or no genuine interest in the language, you will find it much harder to improve your English.
  • Second, you should move beyond the idea that studying English, especially learning how to speak, is similar to studying academic subjects in school. A language is a tool for communication. You have to recognize that you must practice using this tool in situations of genuine communication if you expect to make progress.
  • Third, you need to recognize that making big progress in English takes time. Most recent high school graduates in China are at the Band 5.0 or 5.5 level, and recent university graduates are, on average, only a little better. They need at least 6 months and even up to 1 year of (more or less) full-time English study and practice before they can reach Band 6.0 or 6.5 standard. (This is the total time spent on all the four basic skills; reading, listening, speaking and writing.) If you try to do it in a big hurry, you won't improve very much. 
  •  

    Many people in China have an attitude similar to this: "I don't have much time to study English because I have to go to England three months from now to start my Master's degree in Business Management. As well as that, I'm not really interested in English; I'm more focused on my career." With these attitudes, you will probably (= 很可能) neither do very well in the IELTS test nor succeed in getting to England to study for your Master's degree!
    • The last point is this: Not only do you need to give yourself time, you also should try to progress one step at a time, not two steps at a time. If you are Band 5.0 or 5.5 now, you should not begin by trying to study materials that are at the Band 6.5 or 7.0 (or 9.0!) level.
            What to Do

    1.     Make Grammatically Correct Written Sentences
    The first thing you need to do is learn to make sentences using correct grammar. Find a good quality book that teaches you this. (See Booklist.) The best quality books are those books that were originally written overseas by native English-speaking experts. On the other hand, books written by Chinese authors have easy-to-understand explanations for you and translations, especially translations of new vocabulary. So, use both but understand that books written in China tend to approach English as an academic subject, not as a communication tool. As well as that, the English is sometimes overly formal because the books are for writing, not speaking. A good grammar book should also include some new vocabulary but, at the same time, a grammar book should not overwhelm you with a large amount of new vocabulary in every 'lesson'.
    I know studying grammar is a bit boring but it is necessary, just like learning the correct way to do mathematics.

    2.     Make Grammatically Correct Sentences in Spoken Dialogues
    For speaking, using a book to learn to make sentences is just the beginning. You also need to make and speak grammatically correct sentences in dialogue situations. For this, you should use 'Side by Side', starting with Book 1. (Only those students who know they are at Band 6.5 level now but are aiming for a 7.0 for speaking should skip Book 1.) Of course, you must use the recordings with the Side by Side books – it's impossible to correctly use the books for self-study without the recordings.
    The 'Side by Side' student workbooks also have excellent practice exercises for making grammatically correct sentences in writing, but those workbooks do not have detailed explanations of the grammar. For explanations, I recommend you use the Chinese Edition of Collins Cobuild English Grammar (英语语法大全). In fact, to some extent, you could just use 'Side by Side' and 'Collins Cobuild English Grammar' instead of the books I mentioned in Step 1, above.
    Using 'Side by Side' will start you on the road to "thinking in English", that is, speaking straight from your store of English knowledge rather than translating from Chinese. This is an important part of improving your fluency.

    3.     Mimic Naturally Spoken English Recordings
    In addition to Steps 1 and 2, you should find relatively easy and interesting English listening materials that you can mimic (模仿) in order to improve your pronunciation. Some people need to do more of this activity than others, depending on how good their pronunciation is now, but everyone should do some of this activity.
    Mimicking does not just mean copying the pronunciation of each word. It means copying everything about the way the native English speaker speaks, such as how they link their words, how they put stress on one (or more) particular word in each sentence and how they might rise or fall in the tone of their speech. Obviously, you need to get the best materials you can for this activity because you want to mimic people who are speaking as naturally as possible, including at a natural speaking speed.
    As much as possible, try to find recordings of people speaking in dialogue or conversational situations or speaking similarly to the way you need to speak in the IELTS Speaking test.
    The best materials to mimic are probably the listening practice materials in Books such as #3, #4, #23 and #24 that I mention in the Booklist. I think mimicking some parts of the Cambridge Practice Test listening tests is also quite suitable for this activity, if you first spend some time studying the new language in the parts you want to mimic so that they then become, 'relatively easy'. Use the transcripts (抄本) as you mimic the recordings.

    4.     Communicate with Speaking Partners
    After you have made a little progress doing Steps 1 to 3 (above), you should find one (but preferably more than one) person to be your speaking practice partner. This is a very important part of learning to speak English! If you omit this item from your study, you will definitely make much slower progress than those who do follow this suggestion. It's the same as saying, "I want to make big improvements in my basketball-playing ability" but only spending your time learning and practicing the skills alone. If you really want to improve, you need to also do the actual thing you want to improve. For the guy trying to improve his basketball ability, this means playing some real basketball games as a member of a team.
    A speaking partner should be at about your level of spoken English. You should chat with your speaking partner, one-to-one, in a natural way. Imagine you are chatting with another student from Asia in a coffee shop at a university in Australia, a student who looks Chinese but who doesn't speak your language.
    The aim is to practice communicating. For this activity, you should emphasize exchanging information (and don't forget, talking about your feelings and opinions is one example of exchanging information!) Don't worry too much about grammatical errors – Steps 1 and 2 are activities for concentrating on grammatical accuracy but this activity is mostly for improving your fluency and for using the tools (i.e., the language) that you have learned in your private study. Not only is this by far the best way to make big improvements to your fluency, you will also remember your grammar and especially your vocabulary much better if you actually practice using them this way. I repeat: Steps 1 to 3 give you the basic tools for speaking English but if you really want to make the fastest possible progress, you need to use these tools in real communicative situations.

    This activity is the main way to progress beyond the step of, "thinking in Chinese" and then translating into English. By minimizing and then eventually almost eliminating the translation step, your fluency will increase dramatically.
    One way to help you overcome the habit of translating from Chinese is this: Don't always try to speak English at the same level as you speak Chinese. Instead, be satisfied with communicating at a simpler level. People who are very well educated or very thoughtful often try to speak the same in English as they do in Chinese, with the result that they struggle to translate their rather complex thoughts and end up speaking with a low level of fluency. When you speak in a natural and communicative way with a partner, just go into your "memory bank" of English and choose to use vocabulary and expressions that you know as your tools of communication – be satisfied with that. It is possible for a person who has just a Band 5 level of vocabulary and grammar to reach a Band 7 or 8 level of fluency by constantly using his or her limited vocabulary and relatively weak grammar in situations of true communication. In other words, you need to repeatedly use the English you know in true communication with another person, no matter how limited your English is at the moment. Don't worry about repeatedly speaking the same grammatical mistakes. Yes, you should try to do something about your grammar mistakes when speaking and the best thing to do is to use 'Side by Side' to fix these errors. If you worry about turning your grammar mistakes into habits of speaking and use that as a reason not to try to communicate in English, you will never improve your fluency.

    Let's return to the imaginary foreign student you are speaking to in a coffee shop at a university in Australia. Imagine the student is from say, Thailand or Korea. (And imagine your language partner in China is this person when you speak to your language partner.) Now, imagine that when you are chatting to this other Asian student in Australia, you really do want to chat, you really do want to communicate – your aim is not to "impress" this other person with your English. In this kind of situation, you will be satisfied with just using the English you know. You will, in fact, speak more fluently than you might speak in the IELTS Speaking test when you are trying to "impress" the examiner.
    Speaking in situations of real communication by using simple English at first is a necessary step to go through when learning the language. If you include a speaking partner as part of your plan to improve your spoken English, the quality of your grammar and vocabulary will improve over time, while you will be quite fluent whatever stage of grammar and vocabulary you are at any particular time. It is much better to practice with a speaking partner right from the early stages of learning English than to learn a lot of English over a year or two in private study and then trying to improve your fluency by speaking in situations of genuine communication.
    Of course, in the Speaking test you do need to impress the examiner to some extent, but you should not make that more important than communicating clearly. For example, you do need to show the examiner that you know how to begin some sentences with words that introduce your main answer (or link to what you have said previously, or both introduce and link) and you do need to use complex sentences rather than habitually speaking in short, simple sentences. After you have studied and practiced these things at home, you should try to include them in your natural communication with a speaking partner. Eventually, this higher-level English will become automatic for you.

    5.     Read and Listen to a Lot of Relatively Easy Material
    While you are continuing with Steps 1 to 4, you should do a lot of listening and reading. However, I think many students make a big mistake in the way they do this – they always try to read or listen to materials that are quite hard, materials that have a large number of new words or expressions and other language that is too difficult. This is not learning in a step-by-step manner! Not only that, it will damage your enthusiasm for learning English. You need to read and listen to a large amount of quite easy material, material that has only a very small number of new words and expressions, for example, only one, two or three new words or expressions in every 200 words. Why should you read and listen to materials that are so easy? Well, guess what this activity is called ... it's called, "practice"!
    There are several reasons why you need to practice reading and listening this way. Firstly, whenever a person learns to use a complex tool, such as learning to play a musical instrument, or learning something like playing basketball or doing Wushu, this person doesn't always try to learn a large amount of new things every time they do the activity. Instead, they repeatedly do a lot of the basic things that they had learned earlier. In the case of language learning, you repeatedly read and listen to words and sentence structures that you have learned earlier, but in new materials that you haven't read or listened to before. Students who learn new vocabulary by studying vocabulary books and especially by learning new words from lists of vocabulary always complain that they forget many of the words. But by repeatedly exposing yourself in this way to words you have learned earlier, you will remember them better and have a much better understanding of how to use these words. Reading and listening are powerful ways to practice and revise the language you already have learned (and as a means of gradually learning new vocabulary) because reading and listening are natural uses of the language in communication; the writer or speaker is communicating one-way to you (it's not mutual communication but it is still communication).

    The second reason why you should do this activity is rather common sense: It's much easier to know how to speak if you have listened to a lot of English and, similarly, it's much easier to know how to write if you have read a lot of English.
    I realize it is a problem for many students to find suitable materials, at their level, for easy reading and listening practice. If you find English learning sites on the internet, you should be able to find some materials on those websites for doing this. Similarly, internet sites with materials in English for primary school and junior high school students (in the U.S., Britain, Canada, Australia, New Zealand, Ireland, South Africa etc.) would be suitable for learners of English, like you.
    But probably the best idea is to buy more than one general English language textbook (preferably originally written overseas) and practice reading and listening to the materials in the book that is one level below your current level.

    Of course, as much as possible, you should try to use materials that have contents similar to the contents of the IELTS test, whether you are practicing with easy materials or learning new language from more challenging materials. For example, listening materials in which a person speaks naturally about his own life, sometimes speaks at length to describe something, and engages in discussion with another person. Easy reading materials should be similar to easier examples of the IELTS reading test.
    It is also a well-known fact in language learning that students who read and listen to materials on subjects that interest them make the best overall progress. In other words, if you are particularly interested in basketball, pop music, films, art, world geography or history then you should give more time to reading and listening to materials on your favorite topic(s). By doing this, your reading and listening will feel less like 'study'. At the same time, you should also read and listen to typical IELTS topics because examiners will use a variety of topics to assess your overall vocabulary. For example, if you are a young man who likes computer games but is not very interested in clothes, you should not completely ignore the topic of clothes in your reading and listening. Similarly, girls should spend a little time reading and listening about the topic of sport.

    At the same time, you should spend some time reading and listening to materials that are new and more challenging for you. That is, spend some time learning new materials such as in the textbook that is at your current level and by doing and studying the IELTS Reading and Listening practice tests.

    I believe the best progress will be made if you spend about 3 hours on quite easy materials for every 1 hour you spend on more challenging materials. In other words, I believe this plan will, in the long run, lead to greater progress than if you spend 3 hours on challenging materials and only 1 hour on easy materials. 慢慢来!

    6.     Watching Hollywood Movies Won't Help You Learn to Speak English
    And don't waste your time watching Hollywood movies. Ok, watch an occasional movie for entertainment but don't expect that to improve your speaking ability – it won't because it's not progressing in a step-by-step manner. Besides, you don't speak when you watch a movie! Yes, you are listening when you watch a movie (or maybe you're just reading the subtitles in Chinese, the 中文字 幕) but Hollywood movies (i.e. films that were not made for language learners) will also only help your listening ability to a very small extent because, once again, it's not step-by-step learning.

    7.     Learn Vocabulary in Conjunction with Other Activities
    You might notice that I haven't yet written much about learning vocabulary. It certainly is a very important part of language learning. And for people who are at the Band 4.0, 4.5 and 5.0 level now, a small vocabulary can be a great handicap.
    The main reason why I have not specifically put learning vocabulary into an activity for you to do is this: I think learning new vocabulary is best done in combination with other activities, not as a separate activity. I know many Chinese students try to increase their vocabulary by studying those "IELTS Vocabulary" books, as a separate and isolated activity. However, I suspect that most students become frustrated and disappointed with their progress when using those books because, since the vocabulary is really meant for reading comprehension and writing, a lot of the vocabulary is too high-level or too formal. Not only that, it is a rather unnatural, academic way to approach building up one's communication skills or tools. I think you should spend less time with those vocabulary books and find other methods for building your vocabulary.

    As I said, I think the best method is to combine your vocabulary building with other activities. For example, in Step 1, learning to produce grammatically correct sentences, you should choose a good book that adds to your vocabulary as you progress through the different sections of the book. Most good grammar books do that. If you get a good grammar book that was originally written overseas by native English speaking experts has been republished in China, you will often find the vocabulary is already translated for you in the back of the book or in lists. Book #17 (by Martin Hewings), in my booklist does that for you. Then, as you see the examples and use the vocabulary in the exercises, you will learn the real usage of these words and they will be better imprinted in your memory because you will have actually used these words.

    Then, when you move on to using Side by Side, you will find another opportunity to increase your vocabulary. The Side by Side books
    not only use pictures to teach you vocabulary, they also have Chinese translations of words in the back of the books. By doing the speaking exercises you repeatedly use the new words and, in this way, will learn the new words in a natural way.
    I know it's time-consuming to be frequently using your dictionary so the best idea is to try to find study materials that have lists of words already translated. So, as much as possible, try to find good-quality IELTS study books or oral English books written by native English speakers that include translated vocabulary lists. Book #19 (by Juliet Adams) is a good book for increasing your knowledge of some basic, everyday words that are useful for the Speaking test but the book is quite small.
    One of the best books (with an audio recording) that I have seen for Chinese students to build their vocabulary for spoken English is 生活英语情景口语100. If you use the book and the recording as mimicking material, you will be learning new vocabulary at the same time as doing another activity. I don't think it is necessary to try to memorize a large number of the dialogues – there are hundreds of sentences in the book, although it is a good idea to test your ability to make the English sentences after first looking at the sentences written in Chinese. Just mimic a large number of the dialogues and, by doing so, many sentence patterns and new words will imprint themselves on your memory.

    8.     What about attending conversation classes at a language school? Is that necessary? Is is useful?
    Yes, I think it's a good idea to attend classes at a language school for a few months, if you can afford the tuition fees. Everything that I have written above is for self-study but not everyone is mature enough or skillful enough as a student to learn to speak English by self-study, and self-study can be unattractive for people who don't like spending a lot of time alone. In addition to that, many people are too shy to find a language partner or there are other reasons why they can't find a language partner. A good conversation class should substitute for not having someone to practice with.
    Overall, I don't think it's absolutely necessary to attend a conversation class if you have the maturity and ability to follow the self-study guidelines that I suggest and you can find one or more suitable language partners. But it is a good, additional way to learn to speak English.
    See this page for my comments on choosing a language school conversation class.

    9.     Conclusion: Overall, those are my ideas for learning to speak English. If you do that for many months and then spend one or two months concentrating on preparing for the Speaking test itself, (i.e., preparing for some of the known, or frequently used topics and questions in the test), then you should be quite successful in the test.

    ENJOY ENGLISH!

    24/10/2010
    Hồ Quốc Nam

    Học ngữ pháp tiếng Anh: the inversions (các dạng đảo ngữ)

    #1: SOURCE: http://forum.smartweb.vn/posts/list/122.page

    THE INVERSIONS (Đảo ngữ)

    I. INVERSION is used to emphasize something (Đảo ngữ thường dùng để nhấn mạnh một cái gì đó)

    Ex: - I will never go there. => Never will I go there. - If I were a doctor, I could help you. => Were I a doctor, I could help you. - If I hadn’t met her, I would have been unhappy. => Had I not met her, I would have been unhappy.

    II. CASES OF INVERSION (Những trường hợp đảo ngữ)
    1. Inversions take place after some negative adverb such as: little (một ít), nowhere (không một nơi nào), no longer (không còn nữa), in vain (vô ích), not until (mãi đến khi), never (không bao giờ), never again (không bao giờ nữa), never before (trước đây chưa bao giờ), seldom = rarely, hardly (gần như không, khó mà), not for one minute (không một phút nào)...

    Example: - He said little about it. => Little did he say about it. - Nowhere can you enjoy delicious dishes like here. - No longer will he work here. - In vain did they look for the missing people. - Not until I came home did I realize that I had lost everything. - Not until she left did I know that she had been very important for me. - I will never forgive him. => Never will I forgive him . - Never again will I meet him. - Never before have I seen this film. - She rarely makes a mistake. => Rarely does she make a mistake. - I hardly meet her nowadays. => Hardly do I meet her nowadays. - Not for one minute do we feel peaceful. - Not for one minute did she forger about it/him.

    2. Inversions are used in some conditional sentences. - If I were the judge, I would sentence him to death. => Were I the judge, I would sentence him to death. - If I were rich, I would help you. => Were I rich, I would help you. - If I had taken his advice, I would have succeeded in the final exam. => Had I taken his advice, I would have succeeded in the final exam. - If you hadn’t helped me, I wouldn’t have known how to solve it. => Had you not helped me, I wouldn’t have known how to solve it. - If I hadn’t stayed up late last night, I wouldn’t be tired now. => Had I not stayed up late last night, I wouldn’t be tired now.

    3. Inversions are used with

    - Hardly .... when - No sooner … than

    Ex: Hardly had I gone to bed when the phone rang. No sooner had I left my house than it began to rain.

    4. Inversions are used in some phrases with “only”

    - Only by (chỉ bằng cách) + doing st - Only when (chỉ khi) + clause - Only if (chỉ nếu mà) + Clause - Not only … but also (không những …mà còn): Đảo từ ở mệnh đề có dùng “not only”

    Ex: + Only by studying hard can you pass this exam. + Only when you grow up, can you understand it. + Only if you tell me the truth, can I forgive you. + Not only does he study well, but also he sings well.

    5. Inversions are used in some phrases with “no”

    - In no way (không bằng cách nào cả) - At no time (chưa bao giờ) - On no account (không vì một lý do gì) - In/under no circumstances (cho dù thế nào cũng không)

    Ex: - In no way can you refuse to answer my question. - At no time have I come there. - On no account can you treat her badly like this. - In no circumstances will I leave you alone.
    6. Inversions are used in structure “so + adj/ adv + that”

    Ex: She is so rich that she can buy everything she likes. => So rich is she that she can buy everything she likes. She spoke so fast that nobody understood her. => So fast did she speak that nobody understood her.


    7. Inversions in sentences use “so great, so much + Noun” => Using “such”

    Ex: The problem is so great that everybody is concerned of it. => Such is the problem that everybody is concerned of it. There is so much uncertainty that I will not invest my money. => Such is there uncertainty that I will not invest my money.

    #2: SOURCE: http://www.hs.facebook.com/note.php?note_id=136299749744039&comments&ref=mf
    Dear Lolli Huynh và các bạn thành viên của PassionForEnglish.com, để giải đáp thắc mắc của các bạn về hiện tượng ngữ pháp English Inversion (Đảo ngữ trong Tiếng Anh), đây là 1 nội dung kiến thức khá hay và quan trọng, PassionForEnglish.com xin gửi đến các bạn thân mến bài post này. Mong các bạn sẽ tìm hiều và note lại sổ học Tiếng Anh của mình nhé. Phần này mình đã tóm tắt 1 cách cô động nhất và lấy ví dụ khá cụ thể. Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn. Luôn support PassionForEnglish.com nha các bạn thân iu!!!!

    Source: (English Academic Revision for IELTS/TOEFL Certificate - Composed and edited by Teacher: Ms. Nguyen Ngoc Anh)

    1- Trong tiếng anh đảo ngữ thường được sử dụng với mệnh đề nhấn mạnh thường gặp dạng đảo trạng từ lên đầu câu (thường là các trạng từ chỉ tần suất: 9 Adverbs of Frequency và thường dung cho câu khẳng định)

    Eg: - She never eats out

    ==> Never does she eat out - They rarely (seldom) stay up late to get access to the Internet and search useful information for his professional ==> Rarely (Seldom) do they stay up late to get access to the Internet and search useful information for his professional

    2) Đảo từ với câu điều kiên

    2-1. Đảo từ với câu điều kiện loại 1
    a) Câu điều kiện loại 1 có sử dụng “ should” thay hiện tại không xác định chỉ khả năng xáy ra ít hơn ở tương lai. Đảo “should” lên đầu câu thay “If”

    Eg: If it should rain tonight, I will stay at home

    ==> Should it rain..........

    b) Điều kiện loại 1 có sử dụng thời hiện tại hoàn thành

    Lấy “should” thay “If” sao đó để nguyên thể hoàn thành với “have done” ở tất cả các ngôi

    Eg: If she has finished the work, she can go home

    ==> Should she have finished .......... b) Điều kiện loại 1 ở dạng bình thường Thay “should’ = if và giữ nguyên trật tự câu Eg: If she does English knowledge revision frequently, she will sit for the upcoming TOEFL exam with the satisfactory score. ==> Should she do English knowledge revision frequently, she will sit for the upcoming TOEFL exam with the satisfactory score.

    2.2. Điều kiện loại 2

    a) Mệnh đề điều kiện loại 2 có dùng động từ “tobe” ở số nhiều “were”, khi chuyển sang đảo ngữ sẽ dùng “were” thay”if”

    Eg: If I were you, I would love him

    ==> Were I you.................

    b) Trong mẫu câu điều kiện loại 2 đặc biệt có dùng “If” đầu câu ( nếu không phải vì................. thì khi chuyển sang đảo ngữ sẽ tách “were” khỏi “not’’sau đó đảo lên đầu câu thay “if”)

    Eg: If it weren’t for your progress, I wouldn’t be here (Nếu như không vì sự tiến bộ của anh thì tôi đã không ở đó)

    ==> Were it not your ....

    c) Mẫu câu điều kiện loại 3 đặc biệt

    If + S+ were+ to do

    Thay động từ ở quá khứ của mệnh đề điêu kiện loại 2

    Eg: If I were to speak.......

    ==> Với mẫu câu này đảo “were” lên đầu câu thay “If”

    2. 3. Điều kiện loại 3

    a) Dùng “Had” đảo lên đầu câu thay “If”

    Eg: If she had worked harder last year, she wouldn’t have failed the exam

    ==> Had she worked harder last year............

    b) Câu điều kiện loại 3 đặc biệt đi với đại từ “it” đầu câu (giống trường hợp If it were not for N, S+ would V của Đkiện loại 2)

    If it hadn’t been for + N ==> Nếu không phải vì.......

    ==> Tách “had” ra khỏi “not” đảo lên đầu câu thay “If”

    Eg: If it hadn’t been for hot weather, we would have had a wonderful holiday

    ==> Had it not been for............................

    c) Mệnh để điều kiện loại 3 đặc biệt có sử dụng” were to have done” thay quá khứ hoàn thành

    Eg; If she had driven carefully, she wouldn’t have cause the accident

    ==> If she were to have driven......

    Đảo “were” lên đầu câu thay “If”

    ==> Were she to have driven Note: Note 1: to be + going to V / to V / about to V / bound to V / due to V ... : sắp , định phải làm gì was / were + going to V / to V / about to V / bound to V / due to V ... : định làm gì trong quá khứ nhưng hok làm đc Note 2: Câu điều kiện loại 1 ở mệnh đề if ko chỉ là hiện tại đơn. Câu điều kiện loại 1 tổng quát là if clause ở hiện tại đơn.Main clause S+ will/can/may/should/must + V. Ngoài ra trong câu điều kiện loại 1 ở if clause còn có dạng If + present continous/ present perfect tùy vào việc ta muốn nhấn mạnh cái gì (có thể là nhấn mạnh kết quả hoặc có thể là nhấn mạnh sự việc đang xảy ra) Eg: if you have finished the test, you can go home. If you are working, I'll phone you later.

    TKết với 3 Dạng cơ bản của Câu ĐIỀU Kiện sẽ có những dạng như sau: a, Câu đk loại 1: If clause = should+S+V Should she come late she wil miss the train should he lend me some money I will buy that house b, Câu đk loại 2:If clause= Were S +to V/ Were+S If I were you I would work harder =Were I you........ If I knew her I would invite her to the party= Were I to know her........ c, Câu đk loại 3 : If clause = Had+S+PII If my parents hadn't encouraged me, I would have taken pass exam = Had my parents not encouraged me...........

    3. Hình thức đảo ngữ với trạng ngữ phủ định: With negative adverbs (trạng ngữ phủ định): Ta mang Trạng ngữ phủ định ra đầu câu và hoán chuyển động từ lên trước Chủ ngữ (_ never, hardly, no sooner, little, no longer, in no time, not only, rarely, seldom, nowhere, not until,...) Eg: _ He didn’t say a word --> Not a word did he say _ We rarely go to cinema --> Rarely do we go to cinema *Đôi khi dùng nor, never thay thế cho not trong văn viết làm câu văn nhẹ nhàng hơn Eg: Nor was that all * Đảo ngữ với các trạng từ phủ định: Never, Rarely, Seldom, Little, Hardly ever,..... Never/ Rarely/ Seldom /Little/ Hardly ever+ auxiliary+ S+ V Never in mid-summer does it snow Hardly ever does he speak in the public

    4. Hình thức đảo ngữ miêu tả 2 hành động cùng xảy ra sát và kế tiếp nhau sau 1 lúc _ no sooner...than _ Not until…that _ scarely...when _ hardly... when Cấu trúc này thg dùng với quá khứ hoàn thành: ...+ had + S + PII...+ S + Ved Eg: - No sooner had I gone out than it began to rain - Scarely had she returned her hometown when she found out the truth of her father’s death - Hardly had he finished English Communication Course when he recognized how important English was for his life, job and prospective future = Not until had…that… * Đảo ngữ với until/ till+ clause/ adv of time+ auxiliary+ S+ V I won't come home till 10 o'clock =Not until/ till o'clock that I will come home = It is not until 10 o'clock that I will come home I didn't know that I had lost my key till I got home = Not until/ till I got home did I know that I had lost my key

    5. Hình thức đảo ngữ với phó từ chỉ cách thức With adverbs of manner ( phó từ chỉ cách thức): Form: phó từ + trợ động từ + S + V Eg: - Beautifully did she sing - Excellently have they finished the assignment.

    6. Hình thức đảo ngữ với phó từ chỉ thời gian With adverbs of time (phó từ chỉ thời gian): Eg: - Very often have we tried to do it - Twice a week do they travel out to Ho Chi Minh city to meet foreign partners to sign contracts.

    7. Hình thức đảo ngữ với phó từ chỉ nơi chốn: With adverbs of place ( phó từ chỉ nơi chốn): thường thì đặt phó từ lên trc + V + S Eg: - On the table stood a man - Here comes the winter - There will take a place a big storm and heavy rain

    8. Hình thức đảo ngữ với With now, thus, then, here, there: chỉ đc hoán chuyển khi CN là DT, ko hoán chuyển khi CN là đại từ Eg: There comes the bus = There it comes Now comes your turn = Now your turn comes

    9. Hình thức đảo ngữ với : With/ only/ under/at/when/in: Eg: -You can get success only under that condition Only under that condition can u get success - You should not call the police under any case/ circumstance Under any case/ circumstance should you not call the police Under no cases/ circumstances should you call the police Ngoài ra: Lưu ý với: .On no account + Vaux + S V : Không vì bất cứ lí do nào Eg: You Should never be late for the exam => On no account should you be late for the Exam.

    10. Hình thức đảo ngữ với : so that, such that: Eg: So beautiful is she that I love her So dark is it that I can't write So busy am I that I don't have time to look after myself So difficult was the exam that few student pass it So attractive is she that many boys run after her Such a clever boy is he that he can do this exercise easily 11. Hình thức đảo ngữ với NO và NOT No+ N + auxiliary+S+Verb(inf) Not any+ N+ auxiliary+ S+ verb(inf) Eg: No money shall I lend you from now on = Not any money shall I lend you from now on 12. Hình thức đảo ngữ với ONLY Only one only later only in this way only in that way only then + auxiliary+ S+ V only after+ N only by V_ing/ N only when+ clause only with+ N only if+ clause only in adv of time/ place

    Eg Only one time did I meet her Only after all guest had gone home could we relax Only when I understand her did I like her Only by practicing E every day can you speak it fluently

    13. Hình thức đảo ngữ với các cụm từ có No At no time On no condition On no account + auxiliary+ S+ N Under/ in no circumstances For no searson In no way No longer For no reason shall you play truant The money is not to be paid under any circumstances = Under no circumstances is the money to be paid On no condition shall we accept their proposal

    14. Hình thức đảo ngữ với Not only....... but......also..... Not only + auxiliary + S + V but.... also.......... Not only is he good at E but he also draw very well Not only does he sing well but he also plays musical instruments perfectly

    15. Hình thức đảo ngữ với No where+ Au+ S+V No where in the VN is the cenery as beautiful as that in my country No where do I feel as comfortable as I do at home No where can you buy the goods as good as those in my country

    16. Hình thức đảo ngữ Nhấn mạnh tính từ:

    Trong TA có thể đảo tính từ, cụm tính ngữ làm C(bổ ngữ) của “to be” ra trước để nhấn mạnh, đồng thời đảo “to be” ra trước S(chủ ngữ). Eg: -The probem is difficult. Difficult is the problem.

    -The flies are on the book. On the book are the flies. Note: ở đây cụm “on the book” mình xem là “cụm tính ngữ.

    17. Hình thức đảo ngữ Nhấn mạnh động từ. Trong TA có thể nhấn mạnh động từ ở thì hiện tại đơn và quá khứ đơn bằng cách thêm trợ động từ “to do” ở dạng tương ứng. Ví dụ: - I stayed at home yesterday. I did stay at home yesterday. - I hope to see you soonest in the coming time I do hope to see ………………..

    #3: http://www.thpt-lequydon-quangtri.edu.vn/forum/forum_posts.asp?TID=247&PID=613

    KÍNH GỬI TẤT CẢ CÁC MEM FORUM, HAY LÉM ĐẤY!!!!!!!!!!!!

    1. Đảo ngữ với NO và NOT No+ N + auxiliary+S+Verb(inf) Not any+ N+ auxiliary+ S+ verb(inf) Eg: No money shall I lend you from now on = Not any money shall I lend you from now on

    2. Đảo ngữ với các trạng từ phủ định: Never, Rarely, Seldom, Little, Hardly ever,..... Never/ Rarely/ Seldom /Little/ Hardly ever+ auxiliary+ S+ V Never in mid-summer does it snow Hardly ever does he speak in the public

    3. Đảo ngữ với ONLY Only one only later only in this way only in that way only then + auxiliary+ S+ V only after+ N only by V_ing/ N only when+ clause only with+ N only if+ clause only in adv of time/ place Eg Only one did i meet her Only after all gest had gone home could we relax Only when I understand her did I like her Only by practising E every day can you speak it fluently

    4. Đảo ngữ với các cụm từ có No At no time On no condition On no account + auxiliary+ S+ N Under/ in no circumstances For no searson In no way No longer For no reason whall you play traunt The money is not tobe paid under any circumstances = Under no circumsstances is the money tobe paid On no condition shall we accept their proposal

    5. No sooner.......... than..... Hardly/ Bearly/ Scarely........ When/ before No sooner had I arrived home than the telephone rang Hardly had she put up hẻ umbrella before the rain becam down in torrents

    6. Đảo ngữ với Not only....... but......also..... Not only + auxiliary + S + V but.... also.......... Not only is he good at E but he also draw very well Not only does he sing well but he also plays musical instruments perfectly

    7. Đảo ngữ với SO So+ adj/ adv + auxiliary + S+V+ that clause So dark is it that I can't write So busy am I that I don't have time to look after myself So difficult was the exam that few student pass it So attractive is she that many boys run after her

    8. So+ adjective+ be+ N+ clause So intelligent is that she can answer all questions in the interview

    9. Đảo ngữ với until/ till+ clause/ adv of time+ auxiliary+ S+ V I won't come home till 10 o'clock =Not until/ till o'clock that I will come home = It is not until 10 o'clock that I will come home I didn't know that I had lost my key till I got home = Not until/ till I got home did I know that I had lost my key
    10. Đảo ngữ với No where+ Au+ S+V No where in the VN is the cenery as beautiful as that in my country No where do I feel as comfortable as I do at home No where can you buy the goods as good as those in my country

    11. Đảo ngữ với câu điều kiện a, Câu đk loại 1: If clause = should+S+V Should she come late she wil miss the train should he lend me some money I will buy that house b, Câu đk loại 2:If clause= Were S +to V/ Were+S If I were you I would work harder =Were I you........ If I knew her I would invite her to the party= Were I to know her........ c, Câu đk loại 3 : If clause = Had+S+PII If my parents hadn't encouraged me, I would have taken pass exam = Had my parents not encouraged me...

    ENJOY ENGLISH!

    24/10/2010
    Hồ Quốc Nam

    Thứ Sáu, 22 tháng 10, 2010

    Thứ Sáu, 1 tháng 10, 2010

    A Turkey and a Bull


    A turkey was chatting with a bull. ‘I would love to be able to get to the top of that tree’ sighed the turkey, ‘but I haven’t got the energy.’ ‘Well, why don’t you nibble on some of my droppings?’ replied the bull. They’re packed with nutrients.’

    The turkey pecked at a lump of dung, and found it actually gave him enough strength to reach the lowest branch of the tree. The next day, after eating some more dung, he reached the second branch. Finally after a fourth night, the turkey was proudly perched at the top of the tree. He was promptly spotted by a farmer, who shot him out of the tree.

    Moral of the story: Bullshit might get you to the top, but it won’t keep you there.

    01/10/2010
    Hồ Quốc Nam

    Thứ Hai, 27 tháng 9, 2010

    Trả lại tên cho Tèo

    (Trích từ tâm sự của một người mẹ xót con)
    Cha mẹ sinh con ra, đặt tên cho con và con là niềm tự hào của cha mẹ…
     
    Mấy hôm nay thằng Tèo bị bệnh. Nó bị sốt…

    Thằng Tèo năm nay mới vào học lớp 3, vậy là cũng đi học được 2 năm rồi. Thương cho cái thằng con của má, mới học lớp 3 mà cũng đã biết mắc cỡ. Ba ngày nay con không đi học, hỏi ra mới biết vì con đang mắc cỡ với bạn bè. Tự nhiên mấy ngày hôm nay có một cái thông tin thật là kì lạ. Cái thằng con hiền như cục đất của má lại bị người ta đồn là mang cái tật ăn cắp…

    Má thằng Tèo đang ngồi nấu cơm sau nhà bếp, bỗng nghe tiếng của bà Sáu chạy từ ngoài ngõ vào:

    - Má thằng Tèo…
    - Gì vậy thím sáu…
    - Thằng Tèo nhà bà hư quá, mới nghe mấy sấp nhỏ đầu xớm nói là nó ăn cắp bánh của bà bán chuối chiên…

    Cái gì thì cái chứ cái chuyện mà thằng Tèo ăn cắp thì má nó không tin. Thằng Tèo ngoan ngoãn, có bao giờ dám lấy trái ớt, cọng hành của ai đâu. Con của má sinh ra, má dạy dỗ thì má tin con lắm chứ. Một lát sau, bà Ba ở đầu xớm chạy vào hớt ha, hớt hải…
     
    - Má thằng Tèo, thằng Tèo ăn cắp bánh của bà bán chuối chiên…

    Lần này thì má thằng Tèo bắt đầu sinh nghi. Linh cảm của một người mẹ làm cho bà lo lắng. Một người nói thì má nó nhất nhất không tin. Chứ hai người nói thì má nó lo quá. Một người mẹ mà mang nặng, đẻ đau đứa con của mình. Nuôi nó mấy năm, rồi lo cho con đi ăn học. Học tới lớp 3 mà đã nghe có tiếng xấu về con rồi. Người mẹ nào mà không lo lắng được chứ? Người mẹ vẫn ngồi bên cái nồi cơm đang sôi ùng ục, mắt đăm chiêu nhìn lên những làn khói từ trong cái bếp lò cũ bay lên…

    - Má thằng Tèo, thằng Tèo ăn cắp bánh của bà bán chuối chiên…

    Lần này thì má nó bỏ luôn cái nồi cơm đang nấu, hớt ha, hớt hải chạy đi tìm cái đứa con hư. Vừa đi má nó vừa lẩm bẩm, “Con ơi là con, sao con lại đi ăn cắp của người ta. Má mà gặp con lúc này, má đánh con cho chết… Con còn nhỏ như vậy mà dám ăn cắp bánh chuối chiên, lớn lên con còn ăn cắp cái gì nữa?” “Con hư là tại mẹ”, ông bà ta cũng đúng, má thằng Tèo vừa khóc, vừa cắn răng chạy đi tìm đứa con hư…

    Thằng Tèo ngồi thất tha, thất thiểu tại cái gốc đa bên cạnh cái giếng nước đầu xớm. Má nó nhìn thấy nó, chạy tới định bộp tay mấy cái, “Đồ con hư nè, sao mày lại ăn cắp của người ta?”. Thằng Tèo ngẩng mặt lên, nhìn má nó, rồi bất ngờ ôm chầm lấy má nó. Linh cảm của một người mẹ, má thằng Tèo ôm nó vào lòng… thằng Tèo gục đầu vào vai má nó khóc nức nở. Má nó ôm nó về nhà. Bên cạnh là tiếng la ó của lũ trẻ con đầu xớm, “Lêu lêu thằng Tèo, đồ ăn cắp, đồ ăn cắp…”

    Thằng Tễu con anh Chí đầu xớm này năm nay sắp vào lớp 1. Mà cái thằng kì lạ, hễ thấy ai có áo đẹp, cái quần đẹp là nó nhất định đòi cho bằng được. Không đòi được thì nó nằm vật ra đất, khóc la um sùm mấy ngày liền. Anh Chí có mỗi một đứa con trai như nó nên cứ chiều hoài, chiều hoài cho bằng được, hết lần này đến lần khác.
     
    Thằng Tễu hâm mộ thằng Tèo lắm, “Anh Tèo học lớp 3, học giỏi, ngoan ngoãn, cô giáo rất thương, bạn bè rất quý mến, con muốn được như anh Tèo”. Khổ thân cho anh Chí, con với cái. Thằng Tễu muốn cái gì cũng được, anh mua cho nó hết, mà tự nhiên cái thằng con này lại muốn được như anh Tèo. Bậc làm cha, làm mẹ như anh Chí làm sao mà làm hài lòng cái đứa con nhỏ này được?

    Thương con lắm, mà con ơi, con có hiểu cho tấm lòng của người cha này không? Con muốn cái gì cha cũng chiều con hết, tự nhiên con muốn được như anh Tèo thì cha làm sao mà làm được hả con? Thương con, xót con, mấy ngày nay cứ nằm ủ rủ ở nhà khóc lóc rồi nằm vật ra đất. Anh Chí quyết định qua nhà má thằng Tèo…

    - Má thằng Tèo có nhà đó hôn?


    Thì ra là thằng Tèo đi học, còn má nó đã đi ra ruộng từ sáng sớm rồi. Người cha thương con ngồi chờ ngoài cái sân nhỏ. Nhìn thấy cái sào quần áo mà má thằng Tèo đang phơi, Chí vơ lấy một cái áo. Về rồi tính tiền với má nó sau… Chí vơ lấy thêm một cái quần. Về rồi tính tiền với má nó sau… Chí vơ lấy thêm một cái nón. Về rồi tính tiền với má nó sau… Nhà thằng Tèo vốn nghèo xơ, nghèo xát nhất cái xớm này. Quấn áo lành lặn còn không có. Lấy mấy cái này, rồi về đưa cho má nó một ít tiền, xem như là cho tiền thằng Tèo mua đồ mới vậy…

    - Tễu ơi, con mặc đồ giống anh Tèo thiệt đó…
    - Con không muốn tên Tễu nữa, con muốn tên Tèo… Cha gọi con là Tèo, kể từ hôm nay…

    Rồi thì anh Chí cũng cắn răng, cắn lưỡi gọi cái thằng Tễu con mình là “Tèo”. Ừ thì cái Tễu với cái Tèo nó cũng y chang như nhau, đều là chữ T cả mà. Thằng Tễu là con của mình thì nó có chạy lên đằng trời thì cũng là con mình thôi…

    Vậy là cái thằng Tễu cũng có một cái tên mới, “Tèo”, “Tèo”, “Tèo”… nó thích thú gọi cái tên mới của mình với tất cả sự kiêu hãnh của một em bé mới vào lớp 1. Tôi là Tèo, Tèo thì học là nhứt lớp, cô giáo sẽ thương nhứt lớp, bạn bè thương nhứt lớp… Nó ghi vô luôn mấy cái vở mà ba nó mua cho nó, “Tôi là Tèo”…

    Sáng đó, thằng Tễu đi học rất sớm, nó muốn khoe với bạn bè, cô giáo nó là nó đã có một cái tên mới. Nó đi ngang nhà ông sáu già, “Ông sáu, con tên là Tèo!”. Ông sáu già lắm, năm nay tám mươi mấy tuổi, mắt nhìn không còn rõ, tai đã gần như điếc đặt. Nó đi ngang chỗ bà Hai bán bún mắm, “Bà Hai, con tên là Tèo!”. “Ừ thôi con đi học đi!”, bà Hai bán bún mắn vừa nói vừa cặm cụi dùng tay khuấy khuấy cái nồi bún mắm đang sôi sùng sục. Đi đến chỗ ông Tám thợ mộc, “Ông Tám, con tên là Tèo!”. “Ừ đi học ngoan nha con!”, ông Tám nói mà hai tay vẫn đang gạch gạch mấy đường vuông vức trên mấy thớ gỗ. Nó đi đến chỗ bà bán chuối chiên, “Con tên là Tèo!”, “Tèo đi học ngoan nha con!”, bà bán chuối chiên không nhìn nó, hai tay vội vã trở đi, trở lại mấy cái bánh chuối chiên đang sôi trong nồi mỡ nóng rực. Thằng “Tèo” vừa bước đi khuất lưng, con chó vàng đang nằm gần đó chạy đến cắn mấy cái bánh chuối chiên…

    Chiều nay, má thằng Tèo chạy qua nhà anh Chí khóc nức nở…

    - Anh Chí àh, tôi chỉ có một thằng con thôi, nó có tiếng tăm gì xấu thì bậc làm cha, làm mẹ như tôi đau xót lắm…
    - …
    - Quần áo của thằng Tèo đó, nó mặc cũng chật rồi, tôi cho thằng Tễu, thấy nó thương anh Tèo nó quá…
    - …
    - Tôi xin anh, làm cái gì thì làm, mình còn tình làng nghĩa xớm. Xin anh hãy trả lại cái tên cho con tôi…

    Chiều nay, ánh nắng vàng bỗng nhiên gay gắt… Cái nắng gọi qua từng tán cây chiếu sâu vào những lùm cây nhỏ hàng ngày vốn ẩm ướt. Ánh nắng chiều nghiêng nghiêng chiếu xuyên qua mấy cái xà ngang đã bạc màu, từng tia nắng vàng đâm thẳng vào cái giường mà má thằng Tèo và nó vẫn nằm thường ngày…

    Đêm đó, Tèo nằm mơ thấy mình đang ở bên nhà bác Chí, “Tễu à, thức dậy đi học đi con!”…

    27/9/2010
    Hồ Quốc Nam

    Thứ Năm, 23 tháng 9, 2010

    BÁO CÁO THỰC TẬP THÁNG 9/2010


    MỤC LỤC





    LỜI CẢM ƠN

    Tôi xin chân thành cám ơn Công ty cổ phần Truyền thông Lasta, Kênh Truyền hình VTC9 – Let’s Việt đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi học tập, tác nghiệp trong suốt khoảng thời gian vừa qua.
    Tôi xin chân thành cám ơn trường Đại học KHXH&NV TP. HCM, Khoa Báo chí và Truyền thông đã tạo điều kiện cho tôi sẵn sàng bước vào kỳ thực tập thuận lợi nhất.
    Tôi xin chân thành cám ơn anh Phạm Cao Cường, anh Phạm Tường Huy là hai đàn anh đi trước đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt kì thực tập.
    Tôi xin chân thành cám ơn cô Triệu Thanh Lê – Giáo viên hướng dẫn đã có những hướng dẫn kịp thời giúp tôi hoàn thành tốt kì thực tập này.

    TP.HCM, tháng 09/2010

                                                                                                                           

                                                                                                                   Hồ Quốc Nam




    PHẦN A - TÌNH HÌNH THỰC TẬP

    I.                         Thuận lợi:

    Tôi đã được Công ty cổ phần Truyền thông Lasta tạo điều kiện thuận lợi để làm việc và cộng tác với Kênh Truyền hình VTC9 – Let’s Việt.

    Môi trường làm việc của Phòng Biên tập Kênh Truyền hình VTC9 – Let’s Việt rất thân thiện, tạo điều kiện cho tôi thực hiện tốt kì thực tập này.

    Tôi được các Biên tập viên hướng dẫn tận tình trong thời gian thực tập.

    II.                     Khó khăn:

    Áp lực công việc cao.
    Khó hòa nhập trong khoảng thời gian đầu.
    Thời lượng phát sóng chương trình Chuyện không của riêng ai còn hạn chế, tối đa hai kịch bản/tuần.

    III.             Đánh giá chung:

    Qua ba tháng thực tập tôi đã được làm quen với môi trường làm Game (Chương trình Chuyện không của riêng ai) và môi trường làm tin, phóng sự (Phòng biên tập Kênh truyền hình VTC9 – Let’s Việt).
    Khoảng thời gian đầu là khoảng thời gian khó khăn nhất, sinh viên cần cố gắng vượt qua.

    IV.                   Tống số sản phẩm thực tập: (Chưa tính phụ lục – cộng tác)

    Ø  4 kịch bản truyền hình (HTV7)
    Ø  7 tin (VTC9 – Let’s Việt)
    Ø  6 phóng sự (VTC9 – Let’s Việt)
    Tổng số: 17 (kịch bản, tin, phóng sự)

    V.                       Đề xuất:

    Trước khi đăng kí thực tập Khoa nên tạo điều kiện cho sinh viên đến thăm cơ quan mình sắp đăng kí thực tập.
    Giáo viên hướng dẫn nên thường xuyên liên hệ với phòng ban, cơ quan thực tập của sinh viên, hỏi tình hình của sinh viên để nắm bắt thông tin đa chiều và thể hiện sự quan tâm đối với sinh viên.

    VI.                   Tự đánh giá:

    TỐT: Tôi đã cố gắng hết sức trong khoảng thời gian tại cơ quan thực tập và luôn tìm kiếm cơ hội để cộng tác với các đơn vị bên ngoài.
    TP.HCM ngày ....tháng ….năm 2010



                                                                                                    Hồ Quốc Nam








    CÁC SẢN PHẨM THỰC TẬP CHÍNH THỨC

    I.       Công ty cổ phần Truyền thông Lasta

    1.      Chính thức:


    STT
    THỂ LOẠI
    TÊN TÁC PHẨM
    Đơn vị phát sóng
    Ghi chú
    1
    Kịch bản truyền hình
    Tôi có được nhập hộ khẩu thành phố
    HTV7
    Xem chi tiết phần B
    2
    Kịch bản truyền hình
    Thế chấp uy tín
    HTV7
    Xem chi tiết phần B
    3
    Kịch bản truyền hình
    Con hư… tại mẹ?
    HTV7
    Xem chi tiết phần B
    4
    Kịch bản truyền hình
    Con dại… chú mang
    HTV7
    Xem chi tiết phần B

    2.      Phụ lục:

    Làm trợ lý trường quay chương trình Chuyện không của riêng ai:
    Lần 1: Từ ngày 07/06 – 09/06/2010 – 15 số, phát trên HTV7
    Lần 2: Từ ngày 23/07 – 25/07/2010 – 15 số, phát trên HTV7

    II.    Kênh truyền hình VTC9 – Let’s Việt

    1.      Chính thức:


    STT
    THỂ LOẠI
    TÊN TÁC PHẨM
    NGÀY PHÁT
    Ghi chú
    1
    Tin
    Thông tin tuyển sinh nguyện vọng 2 TP.HCM
    28/08/2010
    2
    Phóng sự
    Những cán bộ, công chức thân thiện
    28/08/2010
    Xem chi tiết phần B
    3
    Phóng sự
    Phòng chống cao huyết áp
    30/08/2010
    Xem chi tiết phần B
    4
    Tin
    Phòng chống và ngăn ngừa dịch bệnh
    02/09/2010
    Xem chi tiết phần B
    5
    Tin
    Các hoạt động văn hóa chào mừng 02/09
    03/09/2010
    Xem chi tiết phần B
    6
    Tin
    Hợp tác thương mại xuất khẩu Sắn Việt Nam – Trung Quốc
    09/09/2010
    Xem chi tiết phần B
    7
    Phóng sự
    Tận dụng cơ hội trong Hiệp định Thương mại tự do FTA
    09/09/2010
    Xem chi tiết phần B
    8
    Phóng sự
    Phòng chống dịch Heo tai xanh tại TP.HCM
    11/09/2010
    Xem chi tiết phần B
    9
    Tin
    Nhà văn hóa thanh niên – Hành động xanh
    15/09/2010
    Xem chi tiết phần B
    10
    Tin
    Thành đoàn thực hiện kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn
    16/09/2010
    Xem chi tiết phần B
    11
    Phóng sự
    Tái lập mặt đường ẩu
    18/09/2010
    Xem chi tiết phần B
    12
    Phóng sự
    Lễ ra quân chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn 2010
    20/09/2010
    Xem chi tiết phần B
    13
    Tin
    Bắt hai hung thủ giết người dã man
    21/09/2010
    Xem chi tiết phần B

    BTV Hồ Nam

    2.      Phụ lục:

    Tham gia làm Điểm báo cho chương trình Let’s Cà Phê phát sóng từ 6 – 8h hàng ngày trên kênh VTC9 – Let’s Việt:
    -          Lần 1: Ngày 28/08/2010
    -          Lần 2: Ngày 02/09/2010
    -          Lần 3: Ngày 06/09/2010
    -          Lần 4: Ngày 10/09/2010
    -          Lần 5: Ngày 16/09/2010
    -          Lần 6: Ngày 21/09/2010

    CÁC SẢN PHẨM CỘNG TÁC

    1.      Chương trình Hãy chọn giá đúng – VTV3, Đài truyền hình Việt Nam

    Tôi đã tham gia ghi hình tổng cộng 15 số cho chương trình Hãy chọn giá đúng – VTV3, Đài truyền hình Việt Nam từ ngày 16 – 18/07/2010.
    GHI CHÚ: Xem kịch bản chi tiết ở PHẦN C - PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM

    2.      Báo Đại học quốc gia TP.HCM

    Bút danh: Hồ Quốc Nam
    Trong khoảng thời gian thực tập tôi có tham gia cộng tác với Báo Đại học quốc gia TP.HCM.
    GHI CHÚ: Xem nội dung chi tiết ở PHẦN C – PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM

    3.      Báo Công An Nhân Dân

    Bút danh: Quốc Nam

    3.1                   TIN: TP HCM: Hai vụ TNGT, 2 người chết – Đăng ngày 04/09/2010 trên trang điện tử.

    3.2                   BÀI: Tân sinh viên "mướt mồ hôi" tìm phòng trọ - Đăng ngày 04/09/2010 trên báo giấy.


    GHI CHÚ: Xem nội dung chi tiết ở PHẦN B – NỘI DUNG CHI TIẾT

    4.      Trang điện tử: hockiquandoi.com

    Bút danh: Hồ Quốc Nam

    4.1                   BÀI: HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ NHẤT – Đăng ngày 01/07/2010

    4.2                   BÀI: HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ HAI – Đăng ngày 02/07/2010

    4.3                   BÀI: HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ HAI VIẾT THƯ – Đăng ngày 02/07/2010

    4.4                   BÀI: HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ BA – Đăng ngày 03/07/2010

    4.5                   BÀI: HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ TƯ – Đăng ngày 04/07/2010

    4.6                   BÀI: HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ NĂM – Đăng ngày 05/07/2010

    4.7                   BÀI: HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ NĂM – Đăng ngày 06/07/2010


    GHI CHÚ: Xem nội dung chi tiết ở PHẦN B – NỘI DUNG CHI TIẾT

    5.      Trang điện tử: baochi.edu.vn

    Bút danh: Hồ Quốc Nam

    5.1                   BÀI: Thế giới động vật kì thú – Đăng ngày 11/08/2010

    5.2                   BÀI:  Khủng long tuyệt chủng do hai vụ va chạm liên tiếp – Đăng ngày 31/08/2010

    5.3                   TIN: Tháp Eiffel, nhà ga Saint-Michel cùng bị đe dọa đánh bom – Đăng ngày 15/09/2010


    GHI CHÚ: Xem nội dung chi tiết ở PHẦN B – NỘI DUNG CHI TIẾT


    PHẦN B – NỘI DUNG CHI TIẾT


    CÁC SẢN PHẨM THỰC TẬP CHÍNH THỨC

    I.       Công ty cổ phần Truyền thông Lasta

    1.      Kịch bản truyền hình: Tôi có được nhập hộ khẩu?

    Chủ đề: Về quản lý hộ khẩu (Điều kiện nhập hộ khẩu vào thành phố theo Nghị định 56/2010/NĐ-CP ngày 24/05/2010)
    Tình huống: Những khó khăn của người dân trong việc không có hộ khẩu thành phố và điều kiện để nhập hộ khẩu thành phố
    Nhân vật:
    ANH TOÀN: Nhân viên rửa chén, thật thà, chất phát, hay mơ mộng
    VỢ ANH TOÀN: Thật thà, chất phát, phụ quán cơm
    DÌ SÁU: Chủ quán cơm, tham tiền nhưng cũng có lòng thương người
    Chữ in nghiêng là hành đồng và lời thoại bắt buộc.
    (Toàn đang rửa chén tại nhà sau của một quán cơm, trong khi đó vợ Toàn thì làm phụ bếp)
    TOÀN: (Toàn vừa rửa chén vừa nghêu ngao hát:)
    Non cao đất rộng biết đâu mà tìm
    Đường đời mịt mời vạn nẻo về đâu
    Mong chờ duyên kiếp đưa lối bắc cầu…”
    (lúc đó vợ Toàn bê một chồng chén từ trên nhà trên xuống)
    VỢ TOÀN: (Vợ Toàn hát chen vào:)
    “Anh ơi nếu mộng không thành thì đây
    Một đống chén bát đang chờ anh nè…”
    TOÀN: Bà đó, suốt ngày cứ cắt ngang cái nguồn cảm hứng thi – ca sĩ bất tận của tôi không à…
    VỢ TOÀN: Cảm hứng cái gì mà cảm hứng… suốt ngày cứ hết mơ rồi tới mộng… Quán xá lúc này ế ẩm lắm đó. Ông cẩn thận không thôi là bà chủ cho 2 vợ chồng nghỉ việc là xong luôn đó. Ở đó mà cứ mơ với mộng suốt ngày…
    TOÀN: Bà bởi vậy không biết gì hết trơn đó, làm con người phải biết mơ mộng chứ. Phải mơ mộng thì mới có động lực để làm việc tốt được…
    VỢ TOÀN: Mơ mộng kiểu ông tài quá ha… Vợ chồng bán hết ruộng đất ở dưới quê lên thành phố “Quyết chí mần ăn” tới nay đã 3 năm rồi. Vậy mà nhà cửa cũng chưa có. Phải đi ở trọ… Phải chi lúc trước đừng có nghe lời ông thì bây giờ đỡ khổ biết mấy…
    TOÀN: Khổ cái gì mà khổ… Rồi đây nhà mình sẽ có nhà ở thành phố… Bà với con Lan sẽ có xe Dream, àh không xe SH để đi chơi…
    VỢ TOÀN: Có môn mà “ếch ộp” thì có. Hai vợ chồng è đầu è cổ ra làm việc mỗi tháng được có 4 triệu… Với số tiền lương như bây giờ, tôi với ông có rửa chén cả đời cộng với nhịn ăn, nhịn uống không biết có đủ tiền mua được cái… nền nhà thành phố chưa nữa chứ nói gì nhà…
    TOÀN: Bà đúng là phụ nữ, không biết “nhìn xa trông rộng” gì hết… Biết bao nhiêu người có giấc mộng một đêm? Biết bao nhiêu người mua vé số rồi trúng mấy tỉ đồng? Đây nè, bà thấy không? Ngày nào tui cũng mua mấy tờ vé số hết. Đây nè, còn 2 tờ vé số mua hôm qua tui chưa dò nữa… Nó mà trúng 1 tờ thôi là tôi với bà “lên đời” liền…
    VỢ TOÀN: Trời, tiền không có cho con Lan đi học nữa mà ông để mua vé số. Tui thiệt hết nói nổi ông luôn…
    TOÀN: Ủa, mà bà nhắc tới chuyện đi học của con Lan tôi mới nhớ. Cái chuyện cho con Lan vô lớp 1 bà làm tới đâu rồi?
    VỢ TOÀN: Hổm rày tôi cứ chạy lên, chạy xuống hoài à. Bên trường họ nói là phải có hộ khẩu thì họ mới cho con mình vô học. Không có hộ khẩu là chắc con mình không có học được đâu!
    TOÀN: Vậy là họ đòi mình phải có hộ khẩu mới được hả? Thiệt tình, bây giờ ra đường cái gì cũng đòi hộ khẩu hết. Tui cũng tính để dành một ít tiền để mua một chiếc xe máy nhỏ để hai vợ chồng đi làm cho bớt cực khổ, mà tôi nghe hình như là phải có hộ khẩu thì mới đăng ký xe được.
    VỢ TOÀN: Thôi mệt quá àh, tiền đâu mà tính tới chuyện mua xe? Tiền mua quần áo, sách vở cho con chưa có nữa.
    TOÀN: Sao mà không có? Bây giờ bà cần bao nhiêu? 10 ngàn, 20 chục, 30, 40 hay 50?
    VỢ TOÀN: 40 hay 50 gì đó ông dành đi uống cà phê đi. Lấy tiền cho con đi học mà làm như đi chợ không bằng…. Coi bộ ông nói với bà chủ cho vợ chồng mình ứng trước lương đi. Nhà mình tháng này hết trơn tiền rồi…
    TOÀN: Ủa, tháng này mình đâu có xài gì đâu mà sao mau hết tiền nhanh vậy?
    VỢ TOÀN: Thì tiền lương của vợ chồng mình ít mà phải chi cho bao nhiêu thứ: tiền ăn uống, tiền nhà, tiền điện, tiền nước… Tháng này tiền nhà trọ chưa đóng nữa. Còn phải chuẩn bị thêm tiền cho con đi học nữa. Ông tính làm sao thì tính đi, không ấy là con mình thất học luôn đó…
    TOÀN: Biết rồi, bà cứ từ từ. Thôi để tôi lên nhà trên gặp bà chủ để xin ứng trước tiền. Bà ở đây chờ tôi nha… Suốt ngày cứ cằn nhằn hoài làm sao mà tôi có đầu óc mà tính chuyện mua nhà, mua xe?
    VỢ TOÀN: Xe “ếch ộp” của ông đó hả? Đi lẹ lên đi…
    (Do hàng quán buôn bán xui xẻo quá nên bà Sáu đang đốt phong long để xả xui cho quán)
    DÌ SÁU: Úm ba la, úm ba la… ông bà ông vãi, người khuất mặt khuất mày phù hộ cho quán con làm ăn phát đạt nha… Chứ ế kiểu này hoài chắc con dẹp tiệp luôn quá ông bà, ông vãi ơi… Úm ba la, úm ba la…
    (lúc đó thì Toàn từ nhà dưới bước lên, do không để ý nên bà Sáu đốt vào chân Toàn)
    TOÀN: Dì Sáu, dì Sáu, dì tính đốt chết con hả dì Sáu… Trời ơi, cháy hết lông chân của con rồi…
    DÌ SÁU: Ai kêu mày ở nhà dưới lên mà không cho hay trước… Tao không đốt chết là mai rồi…
    TOÀN: Dì Sáu, dì Sáu, tiền lương tháng này có chưa dì Sáu?
    DÌ SÁU: Cái gì? Còn 3 ngày nữa mới tới ngày trả lương mà sao đòi sớm vậy con? Dì chưa thu tiền của mấy chủ hụi, tiền đâu mà trả?
    TOÀN: Dì Sáu thông cảm, tại con của con sắp vô lớp 1. Gia đình con phải mua cho con đủ thứ quần áo, sách vở… rồi chuẩn bị tiền cho con con đi học nữa…
    DÌ SÁU: Ủa, nói mới nhớ nha. Vậy là con Lan năm nay cũng tới tuổi đi học rồi. Sao vợ chồng mày không lo chạy trường cho con nhỏ đi học?
    TOÀN: Vợ chồng con cũng chạy dữ lắm rồi dì Sáu. Mà bên trường họ nói có hộ khẩu thì mới nhận vô học, bây giờ gia đình con cũng đang lo cái hộ khẩu lắm nè dì Sáu.
    DÌ SÁU: Đúng rồi, bây giờ mà không có hộ khẩu thì làm cái gì cũng khó lắm con ơi. Con Dì đây nè, có nhà, có hộ khẩu ở thành phố đàng hoàng mà dì còn lo cho nó chết lên, chết xuống. Thôi coi bộ dì thấy chắc hai đứa đưa cho con Lan nó về quê học với ông bà đi. Chứ ở thành phố không có hộ khẩu mà muốn học lớp 1 coi bộ khó lắm con ơi.
    TOÀN: Dì nói vậy chứ làm sao được dì Sáu. Vợ chồng con bỏ làng bỏ xớm quyết chí lên đây làm ăn gần 3 năm nay rồi. Đi đâu vợ chồng con cũng đem con Lan theo, bây giờ cho nó về quê luôn thì vợ chồng con chịu sao nỗi?
    DÌ SÁU: Không chịu nỗi thì ráng làm sao lo cho được cái hộ khẩu đi. Thôi, coi bộ 2 vợ chồng mày tính làm sao thì tính đi. Nhưng mà dì nói trước nha, không có hộ khẩu thành phố thì chắc khó lòng cho con nhỏ học ở đây được.
    TOÀN: Dạ, chắc vợ chồng con phải tính lẹ thôi dì Sáu. Thôi con xin phép xuống dưới bếp phụ vợ con làm việc…
    DÌ SÁU: Thôi đi xuống nhà dưới nhanh lên để tao đốt phong long quán coi. Mấy tháng nay làm ăn thất bát quá… Úm ba la… úm ba la… Ông bà, ông vãi phù hộ cho quán con nha…
    HẾT.

    2.         Kịch bản truyền hình: Thế chấp uy tín

    CHUYỆN KHÔNG CỦA RIÊNG AI
    Chủ đề: Về quản lý hộ khẩu (Xử phạt vi phạm về quản lý hộ khẩu theo nghị định 73/2010/NĐ-CP ngày 24/05/2010)
    Tình huống: Chủ nhà trọ đòi tiền khi người ở trọ muốn xin nhập hộ khẩu thành phố
    TÌNH HUỐNG 2: “THẾ CHẤP UY TÍN”
    Tác giả: Hồ Quốc Nam
    Nhân vật:
    Ø  Dì Năm: Chủ nhà trọ, hung dữ, tham tiền
    Ø  Anh Toàn: Người thuê nhà trọ, phụ hồ, thật thà, chất phát, hay mơ mộng hảo huyền
    Ø  Dì Sáu: Chủ quán cơm, tham tiền nhưng cũng có lòng thương người
    Chữ in nghiêng là hành đồng và lời thoại bắt buộc.
    DÌ SÁU: Ủa, dì Năm qua ăn cơm hả dì Năm?
    DÌ NĂM: Đâu có đâu dì Sáu, tôi qua đây là để đòi tiền chứ ăn cơm cái gì?
    DÌ SÁU: Ở đây ai thiếu tiền bà mà qua đòi? Ăn nói gì kì không!
    DÌ NĂM: Thì phải có người thiếu thì tôi mới qua đây đòi chứ. Bà gọi thằng Toàn ra dùm tôi. Tiền nhà tháng này trễ mấy ngày rồi còn chưa đóng…
    DÌ SÁU: Có vậy mà bà không nói sớm… Để tôi gọi thằng Toàn ra cho nó nói chuyện với bà… Uống nước nha, uống cà phê, sinh tố, nước ngọt, nước dừa hay trà đá?
    DÌ NĂM: Thôi khỏi, ở nhà tôi toàn uống nước lọc không àh…
    DÌ SÁU: Toàn ơi, Toàn, ra để dì Năm nói chuyện nè con. Mang cho dì Năm một ly nước lọc luôn nha con…
    TOÀN: Dạ, con ra liền nè Sáu ơi…
    DÌ NĂM: (nói lẩm nhẩm trong miệng) Biết ngay mà, lần nào qua đây cũng bị gài hàng uống nước hết… Biết vậy hồi nãy nói ở nhà uống bia xem thử quán bả có không… mà dám là bả đem bia ra luôn lắm àh…
     (Toàn ở trong nhà chạy ra, trên tay cầm một ly nước lọc đầy phân nữa sau đó đặt lên bàn)
    TOÀN: Dạ, con chào dì Năm, con mời dì Năm uống nước.
    DÌ NĂM: Để đó đi… Sao rồi, tháng này có tiền đóng chưa con? Tháng này trễ hết 3 ngày rồi đó nha.
    TOÀN: Dạ, chắc dì Năm để thêm cho con khoảng 2 – 3 ngày nữa nghe dì Năm. 2 – 3 ngày nữa con mới lãnh lương lúc đó mới có tiền đóng cho dì Năm…
    DÌ NĂM: Tháng nào cũng đóng tiền trễ, tháng nào cũng phải bắt dì đi đòi mấy lần mới chịu đóng… Mấy người tưởng tui rảnh lắm hả? Suốt ngày đi tìm mấy người đòi tiền hoài. Tui còn biết bao nhiêu chuyện phải làm nữa chứ bộ. Thiệt tình, có hai vợ chồng với một đứa con thôi làm ăn quanh năm suốt tháng mà cũng không đủ tiền đóng nhà trọ cho tôi là làm sao trời?
    TOÀN: Dạ, vợ chồng con làm ăn quanh năm suốt tháng… tiền lương thì ít mà trong khi đó phải chi cho biết bao nhiêu thứ. Mà thời buổi này cái gì cũng tăng giá hết… Giá thì tăng mà lương không tăng, nên vợ chồng con làm bao nhiêu cũng không đủ dì Năm…
    DÌ SÁU: Trời, tháng nào tôi cũng tăng lương cho nó mà nó nói là không có tăng. Tháng nào dì cũng tăng cho vợ chồng mày mỗi người 5 ngàn, 10 ngàn, có tháng lên tới 20 chục ngàn luôn mà nói là không có tăng lương là làm sao?
    TOÀN: Dạ, có tăng nhưng mà tiền tăng không đủ cho con uống cà phê nữa dì Sáu…
    DÌ NĂM: Thôi mệt quá à, chút nữa để tui về rồi chủ tớ mấy người hãy cãi lộn… Bây giờ có tiền đóng cho tôi chưa?
    TOÀN: Dạ, chắc tháng này gia đình con đóng trễ lắm đó dì Năm. Tại vợ chồng con còn phải để dành tiền để lo làm cái hộ khẩu để cho con con đi học nữa…
    DÌ NĂM: Hộ khẩu hả? Tưởng gì, dễ ợt, thôi để tiền làm hộ khẩu đó đưa cho dì. Dì cho gia đình con nhập hộ khẩu vô nhà trọ của dì đó. Để coi, lấy rẻ thôi, 10 triệu mỗi người, vậy 3 người là 30 triệu…
    DÌ SÁU: Trời, tôi nhớ là nhà bà đâu có bán cơm gà đâu mà sao cắt cổ dữ vậy bà Năm?
    DÌ NĂM: Cắt cổ cái gì mà cắt cổ? Tôi có nhà, tôi lấy uy tín của tôi ra để đảm bảo cho gia đình nó nhập hộ khẩu mà cắt cổ cái gì? Cái đó gọi là tiền “thế chấp uy tín”. Tôi phải lấy uy tín của tôi ra để đảm bảo cho gia đình nó được nhập khẩu chứ bộ…
    TOÀN: Dì Năm, cái vụ hộ khẩu đó. Con thấy không ấy dì Năm cho con của con nhập thôi. Con với vợ con không có đi học nên chắc cũng không cần hộ khẩu.
    DÌ NĂM: Ah, vậy phải không. Thôi được rồi. 3 người nhập, mỗi người tính giá 10 triệu. Còn nếu một người nhập thì tính giá khác, 15 triệu.
    DÌ SÁU: Thôi, dì nói cho con nghe nè Toàn… không ấy con Lan vô nhà dì đi con. Dì tính rẻ thôi. 10 triệu… 10 triệu dì không lấy một lần đâu nha, trả góp từ từ… mỗi tháng dì trừ vào tiền lương một ít…
    TOÀN: Dạ như vậy coi bộ có vẻ được đó dì Sáu… chứ bây giờ bắt con chạy một lượt 10 triệu chắc con chạy không nổi…
    DÌ NĂM: (lồng lộn lên) Cái gì? Bộ 2 người tính chuyện chơi hả? Bộ hộ khẩu là muốn nhập vô đâu thì nhập hả?
    DÌ SÁU: Vậy chứ làm sao? Bà có nhà bà cho nó nhập, tôi cũng có nhà tôi cũng cho nó nhập được vậy…
    DÌ NĂM: Ê, bà đừng có bài đặt phá giá nha… Bán cơm thì lo bán cơm đi còn bài đặt tranh giành với tôi… Con Lan mà nhập vô nhà bà thì tôi lấy nhà trọ lại luôn. Xem tụi nó ở đâu… Bà có ngon thì đem cả gia đình nó qua nhà bà luôn đi…
    TOÀN: Dạ thôi được rồi dì Năm. Bao nhiêu cũng được, miễn sao con của con đi học được là được rồi. Vậy dì Năm cho con Lan nhập khẩu vô nhà dì Năm thôi. Bây giờ thì con chưa có tiền… Để con đi về quê mượn thêm tiền của bà con lối xớm, bạn bè ở dưới quê rồi lên đưa cho dì Năm…
    DÌ NĂM: Nói như thằng Toàn vậy có được không? Vậy là 15 triệu nha. Nói thiệt, dì cũng thấy thương cho gia đình mấy đứa lắm đó. Giá đó là giá hữu nghị lắm rồi đó. Thôi dì về. Khi nào có tiền thì đem qua nhà dì để dì nhập hộ khẩu cho nghe chưa? (quay sang nói với dì Sáu) Ly nước này nhiêu tiền vậy dì Sáu?
    DÌ SÁU: Tính rẻ thôi, 5 ngàn…
    DÌ NĂM: Trời ơi, có ly nước lọc không mà cũng lấy 5 ngàn… hèn chi quán xá buôn bán cả năm mà không thấy người khách nào… (nói xong dì Năm bỏ về)
    DÌ SÁU: Tôi tính giá đó là hữu nghị lắm rồi đó… (gọi với theo) Bà Năm, bà Năm, chừng nào mà bên nhà bà bán cơm gà nhớ kêu tôi qua ăn với nha… Thiệt tình, người gì đâu mà tham lam thấy sợ luôn à…
    HẾT.

    3.      Kịch bản truyền hình: Con hư… tại mẹ?

    CHUYỆN KHÔNG CỦA RIÊNG AI
    Chủ đề: Luật phòng chống ma túy (sửa đổi năm 2008) và Nghị định 94/22009/CĐ-CP ngày 26/10/2009
    Tình huống: Con nghiện bị nghiện ma túy, gia đình không trình báo với cơ quan chức năng
    Kịch bản: CON HƯ… TẠI MẸ?
    Tác giả: Hồ Quốc Nam
    Nhân vật:
    Ø    Bà Hai Lài: Giám đốc một công ty tư nhân, 50 tuổi, chồng đã mất
    Ø    Hải: Con bà Hai, 21 tuổi, nghiện ma túy
    Ø    Long: bạn Hải, 21 tuổi, nghiện ma túy
    Ø    Cường: bạn Hải, 21 tuổi, nghiện ma túy
    Ø    Chú Ba: Hai lúa miền tây, 40 tuổi, thật thà, chất phát, em rể bà Hai Lài

    Cảnh 1: Phòng Hải - Nội – Ngày
    (Hải mặc áo sơ mi trắng. Long, Cường mặc đồ tự do)
    Tiếng nhạc xập xình, điên loạn, ba đối tượng đang chơi Heroin. Trên bàn là những dụng cụ dùng cho việc chơi này (một thứ bột trắng nằm trong một tờ giấy nhỏ trên bàn, hộp quẹt, thuốc lá, bia, rượu). Hải đang hút thuốc lá, khuôn mặt ngẩng lên trần nhà, đờ đẫn. Long, Cường cúi mặt xuống sàn nhà, lắc đầu liên tục theo nhịp nhạc

    LONG            (nhìn qua Cường): Đổi nhạc đi Cường, nghe hoài mấy bài này chán quá!

    Cường tiến đến chỗ dàn nhạc, bấm đầu đĩa nhả CD ra ngoài. Trong lúc đó, có tiếng chuông từ ngoài cửa vọng vào

    Ngoài cổng nhà Hải – Ngoại – Ngày
    Một người đàn ông trạc 40 tuổi, ăn mặc quê mùa, một tay cầm một giỏ sách bàn, tay còn lại đưa vào bấm chuông cổng

    Trở lại phòng Hải - Nội – Ngày
    HẢI    (nhìn vào mặt Long): Chết, coi chừng mẹ tao về đó mày!
    LONG            (chạy về hướng cửa sổ, nhìn về cổng nhà Hải): Không phải mẹ mày, một ông nào đó ăn mặc hai lúa lắm.

    CƯỜNG (Cường vẫn đứng ngay chỗ đầu DVD, nói với Long): Ông ăn xin hay bán vé số gì đó, mày ra ngoải cho ổng năm ngàn rồi biểu ổng đi chỗ khác để tụi mình còn chơi nữa.

    Cổng nhà Hải – Ngoại – Ngày
    Từ trong nhà, Long chạy ra mở cổng

    LONG            (hách dịch): Ông kia, ở đây không phải chỗ để ông ăn xin hay bán vé số, đi chỗ khác đi, làm phiền người ta quá…
    CHÚ BA (tức giận): Tao tới đây không phải để đi ăn xin hay bán vé số, tao đi tới đây để chuẩn bị ăn đám giỗ anh Hai tao.
    LONG: Ở đâu tới đâu mà nói xui xẻo vậy, ai là anh Hai ông? Đừng có lôi thôi nữa, đi lẹ đi, tôi đang bận lắm, không có thời gian để đôi co với ông đâu.
    CHÚ BA: Tao là em rể của bà Hai Lài, chú ruột của thằng Hải nè, mày là cái gì ở cái nhà này?
    LONG (vẻ mặt khinh bỉ, vừa nói vừa lấy hai tay sờ lên áo, giỏ sách bàn của chú Ba) : Cái gì? Nói dóc vừa vừa thôi cha, ông như gì mà nói là chú ruột của thằng Hải “đại gia” hả? Khó tin à nha!

    Một chiếc xe hơi đỗ lại trước cổng nhà Hải, bước trong xe hơi ra là một người phụ nữ trạc 50 tuổi, ăn mặc lịch sự, người phụ nữ đó quay đầu vào trong xe nói vài câu gì đó với tài xế xe, tài xế xe gật gật rồi cho xe chạy

    BÀ HAI LÀI (quay mặt về phía Long và chú Ba, tươi cười, vừa nói vừa tiến lại gần): Ủa, chú Ba ở quê mới lên đó hả? Sao không kêu thằng Hải nó mở cửa cho dô nhà, đứng ở đây chi cho nó nắng vậy chú Ba?
    CHÚ BA (quay mặt về phía bà hai Lài, lúc này Long rón rén chạy mất): Nãy giờ tôi gọi muốn chết mà đâu có dô được thím. Nãy giờ có cái cậu này cứ đứng chặn cửa lại không cho tôi dô nè.
    CHÚ BA (quay mặt về phía sau lưng): Ủa, sao mới nói tới nó là nó chạy đâu mất tiêu rồi kìa?
    BÀ HAI LÀI (tươi cười, vừa nói vừa nắm tay chú Ba dắt vô nhà): Thằng Long, bạn thằng Hải, chắc nó không biết chú. Thôi dô nhà đi chú ba, có gì rồi chị em mình nói tiếp, ở đây nắng quá.
    Phòng khách nhà Hải – Nội – Ngày
    Tiếng nhạc từ phòng Hải vọng ra

    BÀ HAI LÀI: Để tui cho thằng Hải nó chào chú. Coi bộ cũng hai ba năm gì rồi chú mới lên đây đó nha.
    CHÚ BA (vừa nói vừa bước vào nhà): Mới mần xong mùa lúa chị Hai ơi, năm nay mấy con rầy nó ăn lúa dữ quá, mai mà được giá, mới bán xong hôm qua là tui đi xe đò lên liền đó chị.

    Trong phòng Hải đã say thuốc nằm dài ra trên ghế đầu tóc rối mù, áo sơ mi trắng phanh ngực, mặt mày trắng bệch, đầu tóc rối mù. Cường đang đốt thứ bột trắng trắng nhưng chưa kịp hít. Thấy bà Lài với chú Ba mở cửa bước vào phòng,
    Cường hoảng hốt bỏ chạy ra khỏi phòng Hải

    BÀ HAI LÀI (trợn tròn mắt, hoảng hốt): Chời ơi, con với cái, con giết mẹ rồi Hải ơi!
    Chú ba tiến tới tắt đầu DVD, bà Lài tiến tới chỗ Hải
    BÀ HAI LÀI (ôm Hải, muốn khóc): Con ơi là con, con tôi làm sao vậy hả chời?
    HẢI    (lim dim, nói nữa mớ, nữa tỉnh, vừa nói vừa móc ra một ít tiền trong túi): Hồng hả, boa em nè, đi chỗ khác chơi đi, anh đang ngủ mà.
    CHÚ BA (lắc đầu, thở dài ngao ngán): Thằng này hết chỗ nói rồi, mẹ nó mà nó còn đòi boa nữa.
    BÀ HAI LÀI (nhìn về chú ba): Chú ba, qua giúp tui một tay đi chú ba, sao nó sụi lơ như cọng bún gì nè chú ba, không biết nó có sao không nữa chú ba ơi
    CHÚ BA: Không sao đâu chị, bệnh này dễ trị lắm..
    (nói xong chú Ba lấy lon bia để sẵn trên bàn xối lên đầu Hải)
    HẢI    (giảy nẩy lên trong lúc mẹ đang ôm): Trời ơi, chết tôi, chết tôi, ai chơi kì quá vậy?

    Bà Hai tay cầm khăn lông lau đầu cho con trai, chú ba đi qua đi lại trong phòng

    HẢI    (mặt nhăn lại, cào nhào): Chú ba sao lấy bia đổ lên đầu con kì vậy chú ba? Chú làm như vậy lỡ con đổ bệnh con chết rồi sao?
    CHÚ BA        (lấy tay chỉ chỉ về phía Hải): Tao không lấy nguyên thao nước tạt dô mặt mày là may lắm rồi đó ở đó mà còn cào nhào nữa hả mày?
    BÀ HAI LÀI (nhìn về phía chú Ba, khẩn khoản): Chú ba làm mạnh tay quá lỡ nó chết luôn rồi sao chú ba, cha nó mất sớm, còn mình ên nó với tui, chú mạnh tay quá nó chết luôn tui biết sống với ai?
    CHÚ BA        (nhìn về phía hai mẹ con): Chị mà không để cho nó chết, nó cứ nghiện hút như gì hoài thì nhà cửa, tài sản cha nó để lại nó bán hết.
    HẢI    (nhìn xuống đất, như nói chuyện bâng quơ): Con không bán hết đâu chú ba, con để lại ngôi nhà để mẹ con với con sống nữa chứ.
    CHÚ BA        (bực tức): Nói vậy mà mày cũng nói được nữa hả?
    BÀ HAI LÀI (nhìn về phía Hải): Con ơi con, con nghiện bao lâu rồi mà mẹ không biết chuyện gì hết vậy con?
    HẢI:   Dạ, mới đây à mẹ, mới đầu mấy bạn con cho con chơi thử, sau đó con bị nghiện hồi nào không hay luôn mẹ.
    CHÚ BA        (quát to): Mẹ mày hỏi bao lâu rồi, để tao với mẹ mày còn tính?
    HẢI   (lí nhí): Dạ một năm rồi.
    CHÚ BA (nhìn về phía bà Lài): Chị thấy chưa, nó nghiện một năm rồi mà nói là “mới đây” đó..Mày quá lắm rồi, đi theo tao lên xã, để tao nhờ mấy ổng bắt mày đi cai, không thì tàn đời nha con?
    Bà Hai:          (ấp úng) Là sao hả chú Sáu ? Đưa nó lên xã lỡ người ta bắt nó vô trại thì sao?
    Hưng Đèo: (gào lên) Không, không đời nào, Má.. má lên xã là người ta bắt con vô tù đó má..?
    CHÚ BA:       Là mày tự giết mày khi dính vô mấy thứ này, mà nếu má mày không báo thì tao cũng báo, chứ không người ta biết, thì hai chị em tao là đồng phạm khi che dấu việc mày xài ma túy à..! Không đựơc, tôi phải đưa nó lên Uỷ Ban xã, trình bày về tình trạng nghiện hút của nó, rồi tự đăng kí hình thức cai nghiện cho nó.
    Bà Hai:          Chú… chú Sáu! Tôi cảm ơn lòng tốt của chú, nhưng việc này là việc của gia đình  tôi. Thằng Hưng nó là con của tôi, có đưa đi cai nghiện hay không đó cũng là việc của tôi.
    Trong lúc Bà Hai và Chú Sáu cải nhau, Hưng vẫn đang trong tình trạng say thuốc
    CHÚ BA:       Chị nói vậy mà nghe được hả, chị nhìn nó xem, bây giờ ngừơi không ra người, ma không ra ma, ốm nhom ốm nhách, gió thổi một cái cũng té như  chơi..
    Bà Hai:          (Dang 2 tay che Hưng lại) Nó có mập hay ốm thì cũng là con của tôi, Chỉ có tôi mới là người quyết định. Bộ… anh muốn cả xóm này điều biết nó bị nghiện ma tuý hả?
    CHÚ BA :      Chị… chị làm như vậy là chị bao che cho nó…
    Bà Hai:          Tôi có nói là cho nó chơi ma tuý đâu mà anh nói tôi bao che. Nhưng tôi có cách của tôi, không đưa nó đi đâu hết, con tôi để tôi dạy, Tôi không cho nó tiền, không cho nó đi ra khỏi nhà, thử xem nó lấy cái gì mà chơi nữa.
    CHÚ BA (vừa nói vừa nắm tay Hải): Thôi để tao đưa mày đi trại cai nghiện, dô đó cho người ta giáo dục mày lại.
    HẢI    (giựt tay, nhìn về phía chú ba, vẻ van xin): Không được đâu chú ba, con nghe mấy đứa bạn con nói là vô đó là bị công an đánh dữ lắm chú ba ơi, chú ba mà bắt con vô đó tụi nó đánh chết con rồi sao?

    BÀ HAI LÀI (nhìn về phía chú ba, van xin): Không được đâu chú ba, thằng Hải mà chết thì tôi cũng chết theo nó luôn chú ba ơi, tôi chỉ còn một mình nó mà chú
    HẢI    (hoảng hốt): Con sẽ tự cai nghiện được chú ba, chú ba cho con ở nhà với mẹ con đi, rồi chuyện gì con cũng làm được hết, chú cho con ở nhà thì con mới cai nghiện được, vô trong đó con sợ lắm.
    CHÚ BA        (nhìn về phía bà Hai Lài): Hải nó nói vậy, ý chị làm sao chị Hai?
    BÀ HAI LÀI (vẻ khẩn khoản, muốn Hải ở nhà với mình): Thôi chú ba, cứ để nó ở nhà một thời gian đi, vô đó lỡ nó có mệnh hệ nào là tôi không sống được đâu. Con hư là tại mẹ chú ba àh, tại tôi nuông chiều nó quá. Thôi để tôi dạy lại nó, chừng nào mà tôi dạy hết nổi rồi hả đưa công an dạy nó chú.
    CHÚ BA (vẻ suy nghĩ khoảng 3 giây, nhìn về phía Hải): Thôi được rồi, ở nhà cũng được nhưng mà phải ráng cai nghiện đó. Tao sẽ ở đây để cai nghiện chung với mẹ con mày, chừng nào mà mày hết nghiện thì tao mới về dưới ruộng
    Bà Hai nhìn con trai đang rũ rượi mà xót xa..!
    HẾT.

    4.      Kịch bản truyền hình: Con dại… chú mang

    CHUYỆN KHÔNG CỦA RIÊNG AI
    Kịch bản: CON DẠI… “CHÚ” MANG
    Tác giả: Hồ Quốc Nam
    Nhân vật:
    Ø  BÀ HAI LÀI: Mẹ Hải
    Ø  Hải: Con bà Hai, 21 tuổi, nghiện ma túy
    Ø  Chú Ba: Em rể của bà Lài
    Ø  Cậu bé bán vé số 12 tuổi, ăn mặc rách rưới (diễn viên quần chúng)
    Ø  Chị bán chè khoảng 25 tuổi, ăn mặc giản dị (diễn viên quần chúng)
    Ø  GÃ THANH NIÊN khoảng 22 tuổi, ăn mặc mô-đen, tóc tai láng mướt
    Ø  ĐẠI BÀNG: Đại ca giang hồ - Ăn mặc, nói năng bặm trợn
    Phòng Khách nhà Hải – Nội – Ngày
    Mở đầu là hình ảnh Hải đang bị trói chặt trong chăn nằm ở ngay ghế sa-lông trong nhà, bên cạnh là bà Lài và chú Ba
    HẢI: Mẹ ơi, chú ba ơi, sao trói con đặt giữa nhà gì nè, chời ơi, nóng quá đi. Con chết mất…
    BÀ HAI LÀI: Nóng cũng ráng chịu đi con, mẹ với chú Ba mà thả con ra con quậy quá sao mà mẹ với chú Ba con chịu nổi.
    CHÚ BA: Ráng đi, có sức chơi thì có sức chịu, ai biểu mày nghiện ngập làm chi.
    HẢI: Người ta cai nghiện thì cũng cai từ từ mẹ ơi, không có ai mà cai một lần được hết. Mẹ với chú ba cai kiểu này chắc con chết trước khi cai nghiện xong luôn quá.
    BÀ HAI LÀI: Con cứ nói xúi quẩy không àh.
    CHÚ BA: Ừ, cho mày chết luôn, để tao với mẹ mày đỡ mất công cai nghiện cho mày.
    HẢI: Thôi để con cắn lưỡi chết trước khi bị chết vì nóng… Con cắn lưỡi đây, vĩnh biệt mẹ, vĩnh biệt chú ba…
    BÀ HAI LÀI: Con ơi con, con đừng có nói bậy như vậy con, con mà chết thì mẹ cũng chết theo con luôn đó.
    CHÚ BA: Chị cứ để cho nó cắn lưỡi chết đi. Thằng này nhát hít àh, nó mà dám cắn lưỡi chết thì tôi đi bằng đầu cho chị xem…
    HẢI: Chú ba ơi, chú ba đi mua thuốc cai nghiện cho con đi chú ba. Ai bị nghiện cũng phải cai từ từ hết đâu có ai mà cai liền là được liền đâu chú ba.
    BÀ HAI LÀI: Nó nói đúng đó chú ba, đâu có ai mà cai nghiện là được liền đâu. Gáng mua thuốc cai nghiện cho nó đi chú ba. Cho nó cai từ từ, mỗi ngày đỡ một ít rồi từ từ nó mới hết.
    CHÚ BA: (nhìn Hải) Vậy thuốc cai nghiện mua ở đâu? Mua có khó không mày?
    HẢI: Chú ba lấy giấy viết lại đây để con chỉ cho chú ba đi.
    CHÚ BA: Mày bị trói như vầy làm sao mà viết được.
    HẢI: Thì chú ba với mẹ phải cởi trói cho con trước đã chứ.
    (nghe xong bà Hai Lài với chú Ba bắt đầu cởi trói cho Hải)
    Một con đường tương đối vắng vẻ - ngoại – ngày
    Chú ba tay cầm giỏ sách bàn, vừa đi vừa nhìn vào một tờ giấy trắng nhỏ, vuông như cố đọc thông tin gì trên đó, mắt tìm kiếm…
    CHÚ BA: Thằng này nó học lớp mấy rồi mà chữ nó xấu dữ vậy nè chời, (chú ba nhìn qua, nhìn lại, như tìm kiếm điều gì đó), Chắc là đúng đoạn này rồi, không sai đi đâu được.
    Chú ba nhìn thấy một thằng bé trạc 12 tuổi đi bán vé số đang đi ngược hướng với mình
    CHÚ BA (chạy lại hỏi thăm): Cháu cháu, cháu có biết ở đây có ai bán BỘT MÌ TINH CHẾ không?
    CHÁU BÉ (ngạc nhiên): BỘT MÌ TINH CHẾ là bột gì ạ?
    CHÚ BA: BỘT MÌ TINH CHẾ tức là BỘT MÌ, rồi mình TINH CHẾ nó ra thì nó thành BỘT MÌ TINH CHẾ đó cháu.
    CHÁU BÉ: Dạ không, cháu chỉ bán vé số thôi, cháu không biết ai bán BỘT MÌ TÍNH CHẾ hết chú.
    CHÚ BA: Cảm ơn cháu.
    (nói rồi chia tay cháu bé)
    Chú ba nhìn thấy một chị bán chè khoảng 25 tuổi đang ngồi trên đường chờ khách hàng ăn chè
    CHÚ BA: Cô ơi cô, cô có biết ở đây có ai bán BỘT MÌ TINH CHẾ không cô?
    CÔ BÁN CHÈ:  Dạ không, cháu ở đây chỉ có bán chè thôi chú, cháu không biết có ai bán BỘT MÌ TINH CHẾ hết chơn á.
    CHÚ BA: Cám ơn cô!
    (nói rồi chia tay chị bán chè)
    Chú ba thấy một thanh niên khoảng 22 tuổi, ăn mặc mô-đen, tóc tai láng mướt
    CHÚ BA: Chú em, chú em biết ở đây có ai bán BỘT MÌ TINH  CHẾ không vậy?
    GÃ THANH NIÊN: BỘT MÌ TINH CHẾ hả? (nói rồi ngập ngừng vài giây) Mua làm chi?
    CHÚ BA (chú ba vừa trả lời, lấy ngón tay trỏ đặt lên mũi hít hít, vừa nói…) Thì để xài chứ làm chi, chú em cứ hỏi khó anh không àh! Cậu cho tôi hỏi một chút được không?
    GÃ THANH NIÊN: Nói gì? (nhìn dò xét) Nói lẹ lên đi…
    CHÚ BA: Tôi nghe nói bột mì này mắc lắm đúng không? Nghe nói có một chút xíu như gì là giá mấy trăm ngàn đúng không cậu?
    (vừa nói chú Ba vừa đưa ngón tay út lên để so sánh)
    GÃ THANH NIÊN: Đúng rồi, mắc lắm. Nói cho ông biết nha, cái thứ này khó tìm lắm. Ông mà gặp tôi là ông hên dữ lắm rồi đó nha.
    CHÚ BA: Vậy chú em dẫn tôi đi mua đi, rồi có gì tôi hậu tạ cho chú em sau…
    (vừa nói chú ba vừa thọt tay vào giỏ sách bàn móc ra đưa gã thanh niên tờ 100 nghìn đồng)
    GÃ THANH NIÊN (vừa nói vừa cất tờ 100 nghìn đồng vào túi)
    Được rồi, nhìn ông có vẻ cũng ĐÀNG HOÀNG đó, đi theo tôi.
    Gã thanh niên dắt chú ba đến một ngôi nhà cách đó cũng khá xa. Một gã thanh niên mới xuất hiện, gã này ăn mặc, nói năng rất bặm trợn. Để chú Ba đứng một mình, gã thanh niên đi vào trong nói gì đó với một gã khác khoảng 30 tuổi. Hai gã này vừa nói điều gì đó vừa nhìn chú Ba có vẻ dò xét.
    ĐẠI BÀNG: Muốn mua bột mì hả?
    CHÚ BA (vừa nói vừa cười, mắt nhìn thẳng vào mặt Đại Bàng): Dạ
    ĐẠI BÀNG: Chờ một chút.
    (gã Đại Bàng nói xong hết hàm ra hiệu lệnh cho gã thanh niên đi vào lấy một cái gì đó)
    ĐẠI BÀNG: Bị lâu chưa?
    CHÚ BA: Dạ một năm rồi.
    ĐẠI BÀNG: Nhìn ông cũng khỏe mạnh quá ha.
    CHÚ BA: Dạ, tại cũng nhờ ăn uống, tập thể dục đầy đủ, với gia đình chăm sóc, lo lắng dữ lắm.
    ĐẠI BÀNG: Số ông có phước đó…
    (nói đến đây thì gã thanh niên lúc nãy đi đâu đó giờ mang về một bao khá to, bên trong có chứa một thứ chất bột trăng trắng)
    GÃ THANH NIÊN: Nè đại ca…
    (đưa xong, gã thanh niên đi ra chỗ khác)
    Chú ba có vẻ ngạc nhiên vì không biết gã thanh niên vừa đem đến một cái gì. Chưa kịp hỏi thì Đại Bàng đã nói tiếp
    ĐẠI BÀNG: Mua bao nhiêu?
    CHÚ BA: Mua hết bao nhiêu đây luôn nè chú…
    Chú Ba móc trong giỏ sách bàn ra số tiền khoảng 1 triệu được xếp ngay ngắn, Đại Bàng chụp ngay số tiền đó đếm đếm…)
    ĐẠI BÀNG: Được rồi một triệu!
    (Đại bàng có vẻ nhẩm tính)
    Mỗi muỗng là 200 nghàn, vậy 1 triệu vậy là được 5 muỗng…
    Có mang gì theo để đựng không?
    (vừa nói Đại Bàng vừa nhét số tiền vào túi)
    CHÚ BA: Dạ, chú cứ để đại vào đây đi.
    (vừa nói chú Ba vừa lấy trong vỏ sách bàng ra một bao ni lông, mở bao ni-lông ra để cho Đại Bàng bỏ thuốc vào)
    ĐẠI BÀNG: Một nè, hai nè, ba nè, bốn nè, năm nè… Vậy là đủ nha…
    (vừa nói vừa dùng muỗng múc bột bỏ vào bao ni-lông cho chú Ba)
    CHÚ BA (ngạc nhiên): Ủa, bộ MỘT MÌ TINH CHẾ bán như gì đó hả chú?
    ĐẠI BÀNG: Ừ, bán như gì nè, vậy chứ ông nghĩ bán làm sao?
    Chú Ba đưa mắt vào trong bao ni-lông nhìn số bột mà Đại Bàng vừa đưa, sau đó ông nhìn Đại Bàng phản ứng
    CHÚ BA (phản ứng): Ủa, cái này là BỘT MÌ mà chú.
    ĐẠI BÀNG: Ừ, thì BỘT MÌ, ông mua BỘT MÌ thì tôi bán BỘT MÌ cho ông đó
    CHÚ BA (phản ứng dữ dội): Mày lừa tao hả mày, BỘT MÌ này ở dưới quê tao thiếu gì, một ký có mấy ngàn àh, đi… tao với mày lên công an. Tao đi mua thuốc cai nghiện chứ đâu có phải mua BỘT MÌ bình thường đâu?
    (vừa nói vừa chụp tay Đại Bàng)
    ĐẠI BÀNG: Tôi lừa ông hồi nào, rõ ràng là ông nói ông mua BỘT MÌ thì thì tôi bán BỘT MÌ, chứ tôi đâu có bán MA TÚY đâu mà sợ… Tôi với ông “thuận mua vừa bán” mà… Tôi chưa thưa ông cái tội đi mua ma túy là ông mai lắm rồi đó…
    CHÚ BA (ngẩng người)…
    HẾT.













    II.    Kênh truyền hình VTC9 – Let’s Việt

    1.            TIN: Thông tin tuyển sinh nguyện vọng 2 TP.HCM

    Thông tin tuyển sinh nguyện vọng 2 TP.HCM
    Thực hiện: Hồ Nam – Mai Vy
    MC:                Thưa quý vị! Trong những ngày qua, các trường đại học, cao đẳng trên cả nước đã tiến hành xét tuyển nguyện vọng 2 cho các thí sinh đã tham gia kì thi tuyển sinh năm 2010.
    OFF:                          Khác với không khí nhộn nhịp trong những ngày đầu tiên, hôm qua, lượng thí sinh đến nộp đơn xin xét tuyển nguyện vọng 2 đã giảm đáng kể. Mặc dù thời gian nộp hồ sơ nguyện vọng 2 còn hơn 10 ngày nữa, nhưng hầu hết các trường đại học, cao đẳng đã thông báo đủ chỉ tiêu.
    Việc hồ sơ tập trung quá đông vào những ngày đầu tiên đã gây nên tình trạng quá tải cho bộ phận xử lý và các thí sinh.
    Phỏng vấn 1 – Học sinh
    (thí sinh này sẽ nói về tình trạng bị quá tải vào ngày đầu tiên và thứ hai)
    Theo quy định của bộ Giáo dục & Đào tạo, khi đánh giá xét tuyển, các trường sẽ không ưu tiên cho những thí sinh nộp hồ sơ trước. Do đó, việc các thí sinh cố gắng dành suất nộp hồ sơ sớm là không cần thiết. Năm nay cánh cổng đại học dành cho các thí sinh trúng tuyển nguyện vọng 2 được đánh giá là “khá rộng” khi tỉ lệ chọi chung là hơn 1/2,78.
    Phỏng vấn 2 – Giáo viên
    (tâm lý các thí sinh – các trường có bị quá tải hay không là do các thí sinh đăng kí vào những ngành hot)
    Ngoài việc trực tiếp đến các trường, thí sinh còn có thể nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển nguyện vọng 2 qua dịch vụ chuyển phát nhanh, chuyển phát ưu tiên.
    MC:                Thưa quý vị! bên cạnh đó, thí sinh cần thường xuyên theo dõi tin tức trên báo chí, các phương tiện truyền thông đại chúng để nắm được thông tin về NV2, NV3 của các trường.

    2.            PHÓNG SỰ: Những cán bộ, công chức thân thiện

    Tâm điểm trong ngày:
    Những cán bộ, công chức thân thiện
    Thực hiện: Hồ Nam
    Thời lượng: 8 phút
    Bước sang năm thứ 4 thực hiện đề án 30 của Chính phủ về đơn giản hóa thủ tục hành chính giai đoạn 2007- 2010, có thể nói Tp HCM đã có những chuyển biến mạnh mẽ.
    Đội ngũ công chức thực hiện cải cách hành chính ngày càng được trẻ hóa. Với ngồn ngộn sức cống hiến và trăn chở với nghề, những cán bộ làm công tác tiếp dân, trực tiếp giải quyết hồ sơ hành chính luôn ngày đêm hoàn thiện mình nhằm nâng cao hơn nữa sự thân thiện và chất lượng phục vụ nhân dân.
    (Chèn 1 loạt phỏng vấn 4 cán bộ: LÊ THỊ THU HẰNG, CHÂU PHỤNG CHI, CAO PHỤNG NGUYÊN BÌNH, HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG nói về suy nghĩ và trăn chở của mình trước 2 từ “ thân thiện”)
    Đây là 4 trong số 30 gương mặt được đón nhận danh hiệu “Cán bộ, công chức trẻ, giỏi, thân thiện” do Thành đoàn thành phố HCM trao tặng. Một phần thưởng hết sức đáng tự hào vì đây là năm đầu tiên, khối công nhân viên chức được đón nhận danh hiệu này. Phần thưởng nhằm ghi nhận những nỗ lực, đóng góp không biết mệt mỏi của các cán bộ, công chức trẻ trong hành trình chung tay cải cách thủ tục hành chính, mang lại sự hài lòng cho nhân dân. Mặc dù còn rất trẻ nhưng những cán bộ này đã giữ vị trí quan trọng trong bộ máy hành chính địa phương.
    Về nhận nhiệm vụ phó chủ tịch ủy ban nhân dân phường 7, quận Phú Nhuận chưa lâu, nhưng từ đầu năm 2010 đến nay Lê Thị Thu Hằng đã phụ trách áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại Ủy ban nhân dân phường. Đây là một công tác phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức, chất xám, đảm bảo chất lượng phục vụ nhân dân ổn định, chuẩn mực hơn. Hằng đã xây dựng và cải tiến hệ thống này của Ủy ban nhân dân Phường. Trong tháng 10/2010 tới đây Ủy ban nhân dân phường 7 sẽ chính thức được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008.
    Là 1 đơn vị dẫn đầu của thành phố về GDP, quận 1 tập trung hơn 500 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh mặt hàng nhạy cảm, như: rượu, thuốc lá. Công tác quản lý lĩnh vực này rất phức tạp, đòi hỏi người cán bộ phục trách lĩnh vừa phải khéo léo không để tạo ra những hình thức kinh doanh biến tướng từ rượu và thuốc lá, vừa phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Chị Châu Phụng Chi đã có nhiều đề xuất hay nhằm tuyên truyền pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh rượu và thuốc lá qua mô hình tổ chức hội nghị mời cơ sở kinh doanh tham dự, trao đổi trực tiếp, đồng thời chủ trì biên soạn tập tài liệu tuyên truyền cho cơ sở. Sự thân thiện, cởi mở giữa chính quyền và doanh nghiệp đã tạo được tinh thần đồng thuận rất cao từ các hộ kinh doanh.
    Hoạt động trong ngành hải quan, chuyên về lĩnh vực tham vấn Thuế xuất nhập khẩu, phó Bí thư chi Đoàn (chi đoàn gì) Cao Phụng Nguyên Bình khá vất vả với công việc đang nắm giữ. Mỗi ngày, anh phải tiếp hàng chục doanh nghiệp với nhiều loại hình kinh doanh và quốc tịch khác nhau. Nhờ sáng kiến sử dụng Chương trình quản lý hồ sơ GATT bằng lập trình ngôn ngữ Visual Basic, trong 2 năm 2008 và 2009 anh đã thụ lý nhiều hồ sơ nghi ngờ giá thấp do chi cục chuyển lên, bác bỏ gần 500 trường hợp, tăng thu cho ngân sách gần 30 tỉ đồng.
    Hoạt động ở 1 lĩnh vực dễ sinh nhàm chán, chị Hoàng Thị Hồng Nhung Trưởng phòng phục vụ độc giả, Bí thư chi đoàn Thư viện trung tâm ĐHQG TP. HCM, là người luôn nở nụ cười thân thiện trước hàng ngàn độc giả mỗi ngày. Công việc không hề nhẹ bởi chị luôn phải tư vấn và tra cứu giúp sinh viên tìm được những đầu sách như mong muốn. Luôn trăn trở với nghề, năm 2010 Nhung bắt tay vào xây dựng mới website Phòng Quản lý đào tạo với giao diện, cấu trúc thân thiện với người dùng, nhằm cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho công tác giáo dục, đào tạo của trường.
    Lực lượng cán bộ, công chức là nhân tố quan trọng nhất trong công tác cải cách hành chính, góp phần quyết định tạo nên chất lượng phục vụ nhân dân, cũng cố lòng tin vào chính quyền. Chắc chắn, những mục tiêu lớn của TP.HCM cũng như đất nước nói chung sẽ được thực hiện tốt hơn nếu ngày càng có nhiều hơn những cán bộ, công chức trẻ, giỏi, thân thiện.

    3.            PHÓNG SỰ: Phòng chống cao huyết áp

    PHÒNG CHỐNG CAO HUYẾT ÁP
    Biên tập: Bùi Dung – Hồ Nam
    Quay phim: Kiến Đức
    MC:                Thưa quý vị! Có 38% dân số TP.HCM bị cao huyết áp. Theo Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM thì ăn mặn là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh này. Thông tin được đưa ra tại hội thi “Giảm muối ăn – Tăng sức khỏe” do tổ chức Y tế thế giới và Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM phối hợp tổ chức.
    OFF:              Hội thi Giảm muối ăn – Tăng sức khỏe nằm trong dự án Truyền thông giáo dục tích cực giảm lượng muối ăn trong phòng ngừa tăng huyết áp và các bệnh tim mạch. Đây là lần đầu tiên dự án được tiến hành tại Việt Nam. Trong đó phường 6 và phường 13, quận 5, TP.HCM là 2 địa phương được chọn làm thí điểm.
    Theo khuyến nghị của tổ chức Y tế thế giới, trung bình một ngày mỗi người dân nên tiêu thụ lượng muối ăn dưới 5g, gần bằng một muỗng cà phê. Tuy nhiên, theo điều tra của Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM, trung bình một ngày mỗi người dân của 2 phường 6 và 13, quận 5 tiêu thụ từ 5 đến 6 muỗng cà phê muối ăn. Tức là gấp từ 5 đến 6 lần khuyến nghị của tổ chức Y tế thế giới.
    Phỏng vấn 1: BS. Đỗ Thị Ngọc Diệp – PGĐ Trung tâm dinh dưỡng TP.HCM
    (BS sẽ nói về các bệnh do việc ăn mặn)
    Theo trung tâm dinh dưỡng TP.HCM, việc người dân ăn mặn là thói quen ẩm thực đã có từ lâu đời. Người dân không nhận ra những thực phẩm quen thuộc hàng ngày có chứa một lượng muối ăn khá lớn. Để giảm lượng muối tiêu thụ, bên cạnh muối tinh, người dân cần hạn chế sử dụng thực phẩm thuộc các nhóm sau:
    Nhóm 1: Nước mắm, nước tương, dầu hào, bột nêm, bột ngọt, bột canh
    Nhóm 2: Các loại mắm, dưa muối như: Như là dưa cải, cà pháo muối chua
    Nhóm 3: Các loại Snack
    Nhóm 4: Các loại thực phẩm đóng hộp
    Nhóm 5: Các loại khô như khô mực, khô bò
    (Chèn Graphic và ảnh minh họa)
    Dự án Truyền thông Giảm muối ăn – Tăng sức khỏe” thực hiện được một năm tại TP.HCM và đã thay đổi được phần nào thói quen ăn mặn của người dân.
     Phỏng vấn chị Nguyễn Thị Sâm và chị Nguyễn Thúy Phượng, Phường 6 quận 5, TP.HCM
    (Người dân sẽ nói về việc thay đổi thói quen của họ trước sau khi được tiếp cận với dự án)
    Dự kiến, dự án Truyền thông giáo dục tích cực giảm lượng muối ăn trong phòng ngừa tăng huyết áp và các bệnh tim mạch sẽ có kết quả chính thức sau 18 tháng thực hiện. Sau đó tổ chức Y tế thế giới tại sẽ mở rộng dự án này ra nhiều địa phương khác tại Việt Nam.

    4.            TIN: Phòng chống và ngăn ngừa dịch bệnh

    PHÒNG CHỐNG VÀ NGĂN NGỪA DỊCH BỆNH
    Thực hiện: Hồ Nam
    MC:                Thưa quý vị! Trong 2 tuần gần đây, số ca mắc bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn TP.HCM tăng đột biến, từ 150 lên 300 ca. Thông tin này được sở Y tế TP.HCM đưa ra trong cuộc họp giao ban hôm qua.

    Theo Sở Y tế TP.HCM, số ca sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố đã tăng từ 150 lên 300 ca chỉ trong 2 tuần. Trong đó, trẻ em là đối tượng mắc bệnh nhiều nhất. Cùng với nhiều địa phương trong cả nước, sắp tới TP.HCM sẽ có nguy cơ phải đối mặt với dịch sốt xuất huyết trên diện rộng.
    Do đó, Sở Y tế TP.HCM yêu cầu các quận, huyện xác định những khu vực có nguy cơ bùng phát dịch bệnh để phòng chống kịp thời. Cụ thể là đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục người dân khai thông cống rãnh, dọn dẹp vệ sinh nhằm hạn chế, tiêu diệt loăng quăng.

    Hiện nay Thủ Đức, Tân Bình, quận 7, quận 8, Nhà Bè là những địa phương có đông người nhiễm sốt xuất huyết nhất và có nguy cơ phát tán dịch bệnh cao. Do đó, chính quyền các địa phương này cần tổ chức theo dõi chặt chẽ để tránh dịch bệnh bùng phát trên diện rộng.

    5.              TIN: Các hoạt động văn hóa chào mừng quốc khánh 2/9

    Các hoạt động văn hóa chào mừng quốc khánh 2/9
    Thực hiện: Hồ Nam – Chí Thiện
    MC:                            Thưa quý vị! Nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân thành phố trong dịp lễ quốc khánh 2/9, Ủy ban nhân dân thành phố phối hợp cùng sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, vặn nghệ chào mừng.
    LIVE:                        Tối qua, tại công viên 23/9 đã diễn ra chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng lễ kỉ niệm 65 năm cách mạng tháng tám và quốc khánh 2/9 với chủ đề “65 năm - Đất nước tôi”. Thông qua các ca khúc cách mạng, chương trình đã ôn lại chặng đường đấu tranh hào hùng của dân tộc cũng như ý nghĩa của ngày quốc khánh 2/9. Chương trình thu hút sự quan tâm theo dõi của đông đảo người dân thành phố và khách nước ngoài tại TP.HCM.
    Từ 21 giờ đến 21 giờ 15 phút, người dân thành phố tập trung tại các điểm có bắn pháo hoa. Để theo dõi điểm bắn pháo hoa Khu vực xưởng đóng tàu Caric (quận 2), người dân tập trung rất đông tại khu vực cầu Thủ Thiêm, đây là điểm lý tưởng để theo dõi pháo hoa. Ngoài ra, còn có 6 điểm bắn pháo hoa khác ở quận 7, 9, 11, huyện Hóc Môn, Bình Chánh và Củ Chi.

    6.            PHÓNG SỰ: Hợp tác thương mại xuất khẩu Sắn Việt Nam – Trung Quốc

    HỢP TÁC THƯƠNG MẠI XUẤT KHẨU SẮN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
    Thực hiện: Huyền Thư – Hồ Nam – Kiến Đức

    MC:                Thưa quý vị! Trung Quốc là một thị trường nhập khẩu lớn các sản phẩm sắn lát và tinh bột sắn. Nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường Trung Quốc, Trung tâm Hỗ trợ xuất khẩu hợp tác với Thương vụ Việt Nam tại Trung Quốc, Hiệp hội công nghiệp tinh bột sắn Trung Quốc và Trung tâm Xúc tiến thương mại Trung - Việt tiếp tục đồng tổ chức “Hội nghị giao thương trong lĩnh vực sắn lát và tinh bột sắn giữa các doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc và giới thiệu thiết bị công nghệ chế biến tinh bột sắn và cồn của Trung Quốc, tại TP.HCM.

    MC:                LIVE:                        Theo thống kê của Bộ Công Thương, 6 tháng đầu năm 2010, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 1,14  triệu tấn sắn và các sản phẩm từ sắn, đạt kim ngạch 307 triệu USD, không tăng về lượng nhưng tăng 1,5 lần về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.

    Việt Nam có khoảng 1,2 triệu héc-ta diện tích đất trồng Sắn, sản lượng trung bình đạt 8 triệu tấn/năm. Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu khoảng 50% tổng sản lượng, chủ yếu dưới dạng tinh bột và lát sắn khô.

    Trung Quốc là thị trường nhập khẩu Sắn lớn nhất của Việt Nam, chiếm hơn 90% kim ngạch xuất khẩu. Hàng năm, Trung Quốc có nhu cầu nhập khẩu hơn 6 - 8 triệu tấn Sắn/năm để bổ sung lượng sản xuất trong nước và phục vụ nhu cầu sản xuất cồn, thực phẩm, hóa chất, giấy, thuốc uống…

    Sắn là một trong bốn loại cây lương thực chính của Việt Nam bên cạnh lúa, ngô và khoai lang. Năm 2009, Bộ Công thương đã đưa Sắn vào nhóm các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực./HẾT/

    7.            PHÓNG SỰ: Tận dụng cơ hội trong Hiệp định Thương mại tự do FTA

    Tận dụng cơ hội trong Hiệp định Thương mại tự do FTA
    Thực hiện: Huyền Thư – Hồ Nam – Trung Kiên
    MC:                Từ khi là thành viên chính thức của ASEAN, Việt Nam đã và đang không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế theo xu hướng tự do hoá thương mại toàn cầu bằng việc hình thành các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.
    MC:                Nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt qua các rào cản thương mại và tiếp cận thị trường rộng lớn hơn, Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam phối hợp với Vụ Xuất Nhập Khẩu – Bộ Công Thương tổ chức hội thảo: “Tận dụng cơ hội trong Hiệp định Thương mại tự do FTA”, tại Thành phố Hồ Chí Minh.
    OFF:              Hiệp định thương mại tự do đang trở thành trào lưu trên thế giới và trong khu vực châu Á, Thái Bình Dương do sự trì trệ của vòng đàm phán Doha đã làm giảm đáng kể lòng tin của các nước vào hệ thống thương mại đa phương. Các nước đã và đang chuyển hướng sang hợp tác song phương và liên kết khu vực. Làn sóng tự do hóa thương mại đang diễn ra sôi động trên thế giới với việc hình thành các hiệp định thương mại tự do song phương và nhiều bên.
    Bản chất hiệp định thương mại tự do là đảm bảo sự tiếp cận thị trường tốt hơn cho các doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp cắt giảm tối đa chi phí trong hoạt động giao thương. Đồng thời, hiệp định thương mại tự do tạo ra những chuỗi sản xuất trong khu vực, hàng hóa có tính cạnh tranh cao hơn trong khối và ngoài khối, thúc đẩy sản xuất phát triển.

    Phỏng vấn ông Nguyễn Thành Biên - Thứ trưởng Bộ Công thương
    (nói về tận dụng các FTA như thế nào?)
    Các hiệp định thương mại tự do ngày càng có phạm vi bao trùm rộng, từ những lĩnh vực cơ bản như thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ đến những vấn đề mới như chính sách cạnh tranh, hợp tác về môi trường, lao động. Việc tham gia các hiệp định thương mại tự do như vậy sẽ tạo điều kiện thúc đẩy cải tổ cơ chế, chính sách và môi trường kinh doanh của các nước, dẫn đến gia tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Các doanh nghiệp từ đó được hưởng lợi và lợi ích quốc gia cũng từ đó mà nâng lên biểu hiện cụ thể ở việc nâng cán cân thương mại, thanh toán.

    Phỏng vấn ông Nguyễn Thành Biên - Thứ trưởng Bộ Công thương
    Tuy nhiên, sự đa dạng và phức tạp của quy tắc xuất xứ trong các hiệp định thương mại tự do ít nhiều đã cản trở doanh nghiệp trong quá trình thực hiện, điều này thể hiện ở tính tương đồng trong lợi thế cạnh tranh. Trong một số hiệp định thương mại tự do song phương và khu vực, nhiều nước có cùng lợi thế trong các lĩnh vực mà họ có thế mạnh sản xuất và xuất khẩu, sự cạnh tranh trong nội bộ các thành viên của một hiệp định thương mại tự do vì thế sẽ rất khốc liệt, ví dụ như dệt may của Việt Nam và Trung Quốc.

    Đồng thời, chuyển hướng thương mại cũng là một thách thức mới đối với tiến trình tham gia hiệp định thương mại tự do. Việc một số nước ASEAN tham gia vào nhiều hiệp định thương mại tự do với các nước ngoài khối cũng tạo ra nguy cơ chuyển hướng thương mại bất lợi đối với doanh nghiệp Việt Nam khi giao dịch thương mại bị phân tán mạnh mẽ bởi các hiệp định thương mại tự do hướng ngoại. Không chỉ có thế, hiệp định thương mại tự do còn được xây dựng với các hình thức hợp tác khác. Chẳng hạn, Nhật Bản đàm phán một hiệp định thương mại tự do với ASEAN, rồi lại đàm phán hiệp định thương mại tự do với Singapore, Philippines, Thái Lan…

    Phỏng vấn ông Nguyễn Thành Biên - Thứ trưởng Bộ Công thương
    (nói về các nước khác thành công hơn VN khi tham gia các hiệp định thương mại)

    Theo Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương, Việt Nam đã cùng ASEAN ký kết và triển khai thực hiện ba hiệp định FTA là Hiệp định Khu vực thương mại tự do ASEAN, Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc và Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc. Việt Nam và ASEAN hiện đã ký kết Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản. Các hiệp định thương mại tự do ASEAN-Australia - New Zealand và ASEAN - Ấn Độ cũng đã được ký vào cuối năm 2008. Riêng Hiệp định Khu vực thương mại tự do ASEAN - EU hiện đang tiếp tục đàm phán. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đang đàm phán FTA song phương với Chile.

    8.            PHÓNG SỰ: Phòng chống dịch Heo tai xanh tại TP.HCM

    PHÒNG CHỐNG DỊCH HEO TAI XANH TẠI TP.HCM
    Thực hiện: Thanh Quang – Hồ Nam
    MC:                            Thưa quý vị! Đã gần hai tháng kể từ ngày Dịch heo tai xanh bùng phát trên địa bàn TP.HCM. Chi cục Thú y thành phố đã tiến hành kiểm soát dịch trên diện rộng nhằm ngăn ngừa dịch lây lan. Công tác kiểm tra dịch bệnh gặp nhiều khó khăn do sức tiêu thụ thịt heo của thành phố quá lớn.
    VOICE:                     Theo số liệu của Chi cục Thú y TP.HCM, mỗi ngày thành phố tiêu thụ từ 7.000 đến 7.200 con heo, trong đó, gần 70% nhập từ các địa phương khác. Điều này đã gây ra nhiều khó khăn trong công tác kiểm dịch heo vào thành phố.
    Trạm kiểm dịch động vật Thủ Đức là cửa ngõ kiểm tra heo nhập từ các tỉnh miền Đông Nam Bộ, miền Trung và miền Bắc vào TP.HCM. Mỗi ngày, có khoảng 300 xe tải chở trên 4.000 con heo, chiếm hơn 50% lượng heo tiêu thụ của thành phố đi qua đây.
    Hiện tại, công tác kiểm tra còn gặp nhiều khó khăn. Số lượng heo cần kiểm dịch lớn trong khi lực lượng nhân viên còn quá mỏng. Ngoài việc vận chuyển bằng xe tải, các hình thức vận chuyển bằng xe máy, ô tô, xe khách cũng đã gây không ít khó khăn cho lực lượng kiểm dịch.
    Theo quy định, tất cả các xe chở động vật khi đi qua cửa ngõ này đều phải vào trạm kiểm dịch Thủ Đức để kiểm tra. Tuy nhiên, nhiều xe vẫn cố tình vi phạm khi chạy đường vòng hoặc ngang nhiên vượt trạm. Ngã ba 621 cách trạm kiểm dịch Thủ Đức khoảng 800 mét, hướng đi vào Đại học quốc gia TP.HCM là con đường mà nhiều tài xế chọn để luồng lách né trạm.
    Hàng ngày, nhiều phương tiện vi phạm đã bị lực lượng cảnh sát giao thông áp tải về trạm. Qua kiểm tra, tất cả đều không có giấy kiểm dịch.
    Công tác kiểm tra và bắt giữ heo lậu vào thành phố ở cửa ngõ Thủ Đức diễn ra ngày càng khó khăn do số lượng xe trốn trạm kiểm dịch ngày càng nhiều và với những hình thức hết sức tinh vi.
    Phỏng vấn bà Đặng Thị Tuyết
    (Bà Tuyết sẽ nói về việc bắt các xe chở heo lậu, trốn trạm kiểm dịch)
    Trạm kiểm dịch đầu mối An Lạc, huyện Bình Chánh là cửa ngõ các xe chở heo từ các tỉnh miền Tây Nam Bộ vào TP.HCM. Mỗi ngày có khoảng 200 xe chở gần 2.000 con heo lưu thông qua đây.
    Diễn biến công tác kiểm dịch ở đây cũng hết sức phức tạp khi thời gian các xe chở heo vào thành phố đều tập trung vào khoảng từ 18h đến sau 24h đêm.
    Phỏng vấn ông Đoàn Văn Thắng, trạm phó
    (Ông Thắng sẽ nói về công tác kiểm dịch, trình tự kiểm dịch)
    Theo ghi nhận, công tác kiểm dịch ở trạm An Lạc còn nhiều hạn chế khi công việc chính của nhân viên vẫn chỉ là kiểm tra giấy tờ. Còn việc xác định heo có bệnh hay không chỉ được thẩm định qua mắt thường. Trong hoàn cảnh đêm tối, việc kiểm tra gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, quá trình phun thuốc khử trùng xe cũng chưa thực sự được đảm bảo.
    Hiện tại, trạm kiểm dịch đầu mối An Lạc tiến hành phối hợp với cảnh sát giao thông cùng lực lượng thanh niên xung phong tập trung kiểm tra, phát hiện các xe không tuân thủ quy định kiểm dịch trên quốc lộ 1A.
    Phỏng vấn ông Đoàn Văn Thắng, trạm phó
    (Ông thắng nói về việc bắt các xe không qua trạm)
    Công tác kiểm dịch tại 2 trạm lớn nhất TP.HCM là Thủ Đức và An Lạc hiện tại còn gặp nhiều khó khăn. Số lượng xe chở gia súc không tuân thủ quy định ngày càng gia tăng trong khi lực lượng nhân viên còn khá mỏng, chưa thể phát hiện và xử lý hết các trường hợp vi phạm.
    MC:                            Thực tế hầu hết các xe tự giác vào trạm kiểm tra không mắc phải vi phạm nào. Còn những xe cố tình trốn trạm đều vi phạm.
    MC:                            Do đó, công tác phòng chống heo tai xanh tại thành phố cần sự phối hợp giữa lực lượng kiểm dịch, cảnh sát giao thông, các cơ quan chức năng đồng thời cần nâng cao ý thức tự giác của người dân.

    9.            TIN: Nhà văn hóa thanh niên – Hành động xanh

    NHÀ VĂN HÓA THANH NIÊN – HÀNH ĐỘNG XANH
    Thực hiện: Hồ Nam
    MC:                            Thưa quý vị! Nhằm thiết thực chào mừng đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội, hôm qua nhà Văn hóa thanh niên TP.HCM đã công bố chương trình Xe đạp đồng hành “HÀNH ĐỘNG XANH” – Học sinh, sinh viên thành phố chào mừng đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội.
    LIVE:                        Chương trình Xe đạp đồng hành “HÀNH ĐỘNG XANH” – Học sinh, sinh viên thành phố chào mừng đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội sẽ có khoảng 1.000 người tham gia. Thành viên của chương trình là các sinh viên đến từ các trường đại học và học viện trên địa bàn thành phố.
    Trong suốt 2 ngày 25 và 26/9/2010 đoàn xe sẽ đi qua các đoạn đường Lê Duẩn – Đinh Tiên Hoàng – Xa lộ Hà Nội với tổng chiều dài quãng đường khoảng 50km. Địa điểm xuất phát là Thảo Cầm Viên Sài Gòn và đích đến là Công viên lịch sử văn hóa dân tộc TP.HCM.
    Dự kiến chương trình sẽ xác lập kỉ lục quốc gia “HÀNH ĐỘNG XANH” với số lượng 1.000 người tham gia đạp xe cùng một lúc. Trong ngày đầu tiên, các thành viên tham gia chương trình sẽ cùng nhau in dấu bàn tay lên bức tranh vẽ hình con rồng để thực hiện tác phẩm “Dấu ấn 1.000 năm”./HẾT/

    10.       TIN: Thành đoàn thực hiện kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn

    Thành đoàn thực hiện kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn
    Thực hiện: Hồ Nam
    MC:                1000 em thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn, thiếu nhi tại tại các mái ấm nhà mở trên địa bàn TP. HCM sẽ được đón 1 Tết trung thu ấm cúng vào ngày 20/9 tới đây tại Nhà hát Bến Thành. Chương trình do Thành đoàn TP. HCM tổ chức. Hôm qua, cơ quan này đã có buổi họp báo về chương trình trên.
    LIVE:
    Chương trình nụ cười hồng vui tết trung thu 2010 mang tên Vầng trăng yêu thương sẽ được tổ chức mang đậm nét phong cách truyền thống dân tộc nhằm giáo dục tình đoàn kết, chia sẻ yêu thương cho đội viên thiếu nhi thành phố.
    Trong chương trình Vầng trăng yêu thương, ban tổ chức sẽ trao số tiền học bổng 80 triệu đồng gồm 1 căn nhà tình bạn trị giá 20 triệu đồng cho 3 chị em trong 1 gia đình tại huyện Cần Giờ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và 50 suất học bổng cho các em thiếu nhi nghèo trên địa bàn TP.
    Ngoài ra, Thành đoàn TP. HCM cũng cho biết, xuyên suốt từ nay cho đến Tết Trung thu, thiếu nhi ở 5 quận huyện ngoại thành TP. HCM là Thủ Đức, Nhà Bè, Hóc Môn, Cần Giờ, Tân Phú sẽ được tặng 5000 phần quà vui Tết Trung thu.
    MC:                Chương trình Nụ cười hồng được Thành đoàn TP. HCM thành lập từ năm 2008 đã đóng góp được 1 tỷ đồng từ phong trào kế hoạch nhỏ của thiếu nhi TP. Chương trình đã trao tặng hơn 150 suất học bổng, 1000 phần quà, 2 công trình măng non với tổng kinh phí 400 triệu đồng cho 2 trường tiểu học ngoại thành TP. HCM.

    11.       PHÓNG SỰ: Tái lập mặt đường ẩu

    Tái lập mặt đường ẩu
    Thực hiện: Hồ Nam – Viết Thuận
    MC:                Việc đào đường nhằm cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước tại các quận nội thành TPHCM đang bước vào giai đoạn cuối, “lô cốt” dần được tháo dỡ. Tuy nhiên, người dân lại phải đối mặt với sự đi lại khó khăn, thậm chí nguy hiểm do các đơn vị thi công tái lập mặt đường cẩu thả.
    OFF:              Sự cố chiếc taxi lọt hố giữa đường vào ngày 14/9 vừa qua một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về tác hại của tình trạng tái lập mặt đường cẩu thả sau khi đơn vị thi công tháo dỡ rào chắn.
    Hiện trường xảy ra vụ tai nạn vốn là một “lô cốt” trước cổng hẻm 386 Lê Văn Sĩ, phường 14, quận 3, TP.HCM vừa được dỡ bỏ trước đó một tuần. Tuy nhiên, công tác tái lập mặt đường sơ sài, cộng với cơn mưa lớn đã hình thành hố sâu bất ngờ, và chiếc taxi này đã trở thành nạn nhân do sự tắc trách của đơn vị thi công.
    PV nhân chứng vụ taxi lọt hố
    Cũng tại địa điểm này, trước đó, vào ngày 12/9/2012 đã xảy ra tai nạn tương tự khi một chiếc  xe hơi 7 chỗ dính bẫy khi hố sâu bất ngờ xuất hiện. Sau vụ việc đó, đơn vị thi công đã san lấp hiện trường một cách sơ sài. Do đó, chỉ sau một trận mưa, hố sâu lại xuất hiện dẫn đến tai nạn của chiếc taxi nêu trên.
    PV người dân về nguy cơ sập hố vẫn còn ở địa điểm này
    Đường Lê Văn Sĩ, quận 3, TPHCM hiện đang tồn tại rất nhiều đoạn lồi lõm do việc tái lập mặt đường sau khi tháo dỡ rào chắn được thực hiện khá cẩu thả. Đây thực sự là những cái bẫy nguy hiểm đối với người đi đường, nhất là vào buổi tối.
    Cách đây không lâu, chương trình Let’s Cà Phê đã phản ánh về sự cố tương tự xảy ra trên đường Nguyễn Đình Chiểu, quận 1, TPHCM. Vào tháng 12/2009, trước số nhà 80 Nguyễn Đình Chiểu, một hố sâu gần 4 mét, rộng hơn10 mét vuông bất ngờ xuất hiện, chiếm hết hơn nữa con đường. Một chiếc taxi bị lọt bánh xe trước xuống hố nhưng đã được người dân kéo lên kịp thời. Nơi đây vốn là đoạn công trình mới được đơn vị thi công hoàn trả mặt đường trước đó không lâu.
     PV người chứng kiến vụ việc
    Còn đây là hình ảnh tại đường Phan Đình Phùng, quận Phú Nhuận, TPHCM sau khi hoàn trả mặt đường gần 2 tháng. (hình ảnh nói)
    Để hạn chế tai nạn khi người tham gia giao thông đi vào đoạn đường hỏng, đơn vị thi công đặt thanh chắn hai đầu đoạn đường. Tuy nhiên, vào thời điểm chập tối, người đi đường rất khó để nhìn thấy các thanh chắn này khi đang lưu thông. Theo nhiều nhân chứng, độ cong của thanh chắn là do nhiều phương tiện lưu thông tông vào, thậm chí có nạn nhân đã phải nhập viện.
    PV  người dân
    Phần lớn các con đường tại TPHCM sau khi tháo gỡ rào chắn đều rơi vào tình trạng bị băm nát do tái lập mặt đường sơ sài. Những ổ voi, ổ gà như thế này chỉ cần gặp vài cơn mưa lớn là có thể hình thành hố sâu bất cứ lúc nào, đe dọa nghiêm trọng sự an toàn của người tham gia giao thông. Do đó, thiết nghĩ cần tăng cường xử phạt những nhà thầu thi công tắc trách trong việc hoàn trả mặt đường sau khi tháo dỡ lô cốt.

    12.       TIN: Lễ ra quân chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2010

    Lễ ra quân chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn 2010
    Thực hiện: Mai Vy – Hồ Nam
    MC:                Thưa quí vị và các bạn, hôm qua Sở tài nguyên và Môi trường TP.HCM phối hợp với Ủy ban nhân dân quận 3 đã  tổ chức lễ ra quân hưởng ứng chiến dịch “ Làm cho thế giới sạch hơn”.
    OFF: Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn do Australia khởi xướng từ năm 1993 và được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc phát động trên qui mô toàn thế giới. Bắt đầu từ năm 1994, Việt Nam đã tham gia và tổ chức nhiều hoạt động thiết thực  nhằm hưởng ứng chiến dịch này.
    PV Ông Ross Hetherington – Đại diện tổng Lãnh sự quán Úc tại TP.HCM.        
    Chủ đề của Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2010 là “Cộng đồng quan tâm bảo vệ thiên nhiên”. Chủ đề này một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng và vai trò của bảo tồn đa dạng sinh học đối với cuộc sống trên hành tinh.
    Chương trình khuyến khích và động viên cộng đồng dân cư cùng tham gia bảo vệ môi trường bằng những việc làm cụ thể như vệ sinh môi trường trên địa bàn dân cư, cơ quan đơn vị, trường học, cơ sở sản xuất kinh doanh, các khu vực công cộng, trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc, khu vực công cộng để tạo cảnh quan và bóng mát…
    Sau buổi lễ phát động, 1200 tình nguyện viên đã ra quân tổng vệ sinh, thu gom rác trên địa bàn 14 phường của quận 3.
    PV Người tham gia (lí do tham gia hoạt động)
    Đây sẽ là những hoạt động động thiết thực góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường, qua đó tạo động lực triển khai các giải pháp lâu dài bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng.

    13.       TIN: Bắt hai hung thủ giết người dã man

    Khoảng 13h trưa nay tại địa chỉ 72/1, đường Huỳnh Văn Bánh, phường 15, quận Phú Nhuận, TP.HCM đã xảy ra một vụ đột nhập nhà dân, giết người dã man làm một người chết tại chỗ và hai người khác bị thương nặng, hiện đang được cấp cứu tại bệnh viện.
    Hiện trường vụ án được xác định là nhà của bà Bùi Ngô Thị Mỹ, hiện là trưởng phòng Tài nguyên & Môi trường quận Phú Nhuận. Theo thông tin từ người dân có mặt tại hiện trường, khoảng 13h, bà Mỹ đi làm về mở cửa vào nhà thì bị hai hung thủ xông vào khống chế. Trong nhà lúc này có bà Đặng Thu Hồng, hiện là phó Bí thư quận ủy quận Phú Nhuận và con gái bà Mỹ. Hai hung thủ đã tấn công cả ba người làm bà Hồng chết ngay tại chỗ, bà Mỹ và con gái phải vào bệnh viện cấp cứu. Cả ba nạn nhân đều bị vật bén, sắt, nhọn cắt vào cổ.
    Khi bị người dân phát hiện, hai tên hung thủ leo lên nóc nhà để chạy trốn, tuy nhiên, chỉ sau hơn 30 phút thì bị lực lượng cảnh sát bắt giữ. Theo thông tin từ Phòng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an TP.HCM, danh tính hai hung thủ đã được xác định là Lương Hoài Sang (20 tuổi, tự Tính em, ngụ tại Củ Chi) và Nguyễn Trọng Nhân (30 tuổi, tự Hảo, ngụ tại đường Nguyễn Tri Phương, Quận 10, TP.HCM). Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật những diễn biến mới nhất của vụ án trong các bản tin sau.




     














     

    CÁC SẢN PHẨM CỘNG TÁC

    1.      Chương trình Hãy chọn giá đúng – VTV3, Đài truyền hình Việt Nam

    Tôi đã tham gia ghi hình tổng cộng 15 số cho chương trình Hãy chọn giá đúng – VTV3, Đài truyền hình Việt Nam từ ngày 16 – 18/07/2010.
    GHI CHÚ: Xem kịch bản chi tiết ở PHẦN C - PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM

    2.      Báo Đại học quốc gia TP.HCM

    Bút danh: Hồ Quốc Nam
    Trong khoảng thời gian thực tập tôi có tham gia cộng tác với Báo Đại học quốc gia TP.HCM.
    GHI CHÚ: Xem nội dung chi tiết ở PHẦN C – PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM

    3.      Báo Công An Nhân Dân

    header_candonline228x50

    Bút danh: Quốc Nam

    3.1                  TIN: TP HCM: Hai vụ TNGT, 2 người chết – Đăng ngày 04/09/2010 trên trang điện tử.

    Xã hội 






    TP HCM: Hai vụ TNGT, 2 người chết
    16:04:00 04/09/2010, cập nhật cách đây 1 giờ
    Khoảng 19h ngày 2/9, một vụ TNGT nghiêm trọng xảy ra trên QL1A (đoạn qua phường Tam Bình, quận Thủ Đức) làm một người chết tại chỗ, 2 người bị thương.
    Theo thông tin ban đầu, vào thời điểm trên, anh Huỳnh Nguyễn Mạnh Quân (26 tuổi, quê quán Đắk Lắk) điều khiển xe gắn máy BKS 47H2-6899 chở vợ ngồi phía sau lưu thông trên QL1A (hướng từ ngã tư Bình Phước về cầu vượt Sóng Thần).
    Khi đi đến trước số nhà 324 thì xảy ra va chạm với xe gắn máy BKS 61L9-2720 do một thanh niên điều khiển (chưa rõ danh tính) chạy cùng chiều. Cú va chạm làm cả hai xe máy ngã xuống đường, đúng lúc đó xe khách chất lượng cao BKS 78K-4811, do tài xế Nguyễn Văn Liêm (40 tuổi, quê quán Thừa Thiên - Huế) lưu thông phía sau do bất ngờ với tình huống trên trờ tới cán ngang người làm anh Quân chết tại chỗ, người vợ bị thương nhẹ, nam thanh niên bị gãy chân được đưa đi cấp cứu.
    Trước đó, lúc 16h30' cùng ngày một vụ TNGT nghiêm trọng xảy ra trên đường Hoàng Hữu Nam (phường Tân Phú, quận 9) làm 1 người chết, một người bị thương nặng.
    Theo thông tin ban đầu, vào thời điểm trên, anh Nguyễn Thành Tâm (40 tuổi, ngụ quận 9) điều khiển xe máy BKS 52X1-8828 lưu thông từ sân golf ra đường Hoàng Hữu Nam, khi vừa ra đến ngã ba sân golf thì xảy ra va chạm với xe máy BKS 49V7-3623 do anh Quãng Ngọc Luân (26 tuổi, quê quán Lâm Đồng) điều khiển theo hướng từ ngã ba Mỹ Thành ra QL1A. Cú tông quá mạnh làm anh Tâm chết tại chỗ, anh Luân bị thương nặng, hai chiếc xe gắn máy nát vụn.
    Hiện CSGT - Công an quận 9, quận Thủ Đức đang điều tra làm rõ nguyên nhân 2 vụ tai nạnhttp://www.cand.com.vn/Images/reddot.gif

    V.V. - Quốc Nam

    3.2                  BÀI: Tân sinh viên "mướt mồ hôi" tìm phòng trọ - Đăng ngày 04/09/2010 trên báo giấy.

    Xã hội 





    Tân sinh viên "mướt mồ hôi" tìm phòng trọ
    15:51:00 04/09/2010
    Để thuê được phòng trọ, các tân SV phải bỏ ra một lúc cả 4-5 triệu đồng đóng tiền cho cả một học kỳ nhưng khó có thể tìm được phòng ưng ý. Trong khi đó, nhiều dãy phòng trọ thuộc diện giải tỏa "đêm xây, ngày cho thuê" không biết bị dỡ lúc nào...
    Đến hẹn lại lên, cứ vào đầu mỗi năm học mới, sinh viên (SV) lại chóng mặt với giá phòng trọ tăng vùn vụt. Nhiều tân SV lên thành phố nhập học còn nhiều bỡ ngỡ đã trở thành "miếng mồi ngon" cho các chủ phòng trọ mặc sức làm giá cho thuê phòng. Tìm được phòng trọ, phòng trọ giá rẻ trong giai đoạn đầu năm học là điều không dễ với các tân SV tại TP HCM.
    Nhiều chủ nhà trọ "găm" phòng đợi tân sinh viên
    Làng Đại học Thủ Đức (phường Linh Trung - quận Thủ Đức) là nơi tập trung khoảng 25.000 SV theo học, chưa kể mỗi năm đón thêm hàng ngàn tân SV về học tập trung tại đây. Tại đây, vấn đề phòng trọ luôn là một bài toán nan giải đối với các tân SV, bởi khu vực này luôn được xem là điểm nóng về phòng trọ vào đầu năm học.
    Theo ghi nhận của chúng tôi khi tìm đến nhiều khu nhà trọ, phòng trọ gần các khu vực trường đại học đều nhận được thông báo "hết phòng". Nhiều dãy nhà chật chội nằm sâu trong các con hẻm treo bảng "cho SV thuê phòng trọ" nhưng khi chúng vào hỏi thuê phòng thì nhận được những cái lắc đầu "hết phòng".
    Theo anh Trần Nam, Chủ tịch Hội SV ĐH KHXH&NV TP HCM: "Nhiều nhà trọ khu vực phường Linh Trung còn phòng nhưng chủ nhà trọ "găm" lại chờ tân SV để nâng giá".
    Trong vai một người có nhu cầu, chúng tôi tìm đến dãy phòng trọ nằm sâu trong một con hẻm nằm phía sau Trường ĐH KHXH&NV TP HCM, bà chủ dãy trọ chỉ vào một căn phòng rộng chừng 10m2, phía trên mái tôn nóng hầm hập, với giá 800 ngàn/tháng (nhà vệ sinh sử dụng chung), điện nước tính riêng, đóng trước 6 tháng. Vị chi nếu muốn thuê phòng chúng tôi phải đóng một lần 4 triệu 800 ngàn, lấy lý do không đủ tiền chúng tôi xin đóng trước 2 tháng nhưng chủ phòng trọ phán một câu chắc nịch: "Ở thì đóng tiền đủ 6 tháng, nếu không thì mời đi chỗ khác đây không thiếu".
    13_mac1865-400
    Mặc dù trả tiền phòng khá cao nhưng đa phần các SV đều phải ở trong những khu nhà trọ "ổ chuột" không đảm bảo chất lượng.
    Tại khu vực nhà trọ gần Khoa Kinh tế (ĐHQG TP HCM) còn vài phòng cửa khóa trái nhưng theo lời chủ dãy trọ: "Người ta đặt cọc trước, đóng tiền cả một học kì rồi. Chỉ còn vài giường trống cho ở ghép với giá 300 ngàn/người".
    Còn các khu nhà trọ tạm bợ gần Đại học Quốc tế thuộc ấp Tân Lập (xã Đông Hòa, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương) cũng bị các chủ trọ "làm giá" tăng thêm 100 ngàn - 200 ngàn đồng/phòng. Nhiều SV có thâm niên sống tại làng đại học khẳng định: "Đi tìm thuê phòng trọ vào đầu tháng 9 tại các khu vực gần các trường đại học là không thể (?)".
    Theo ông Trần Thanh An, Giám đốc KTX ĐHQG TP HCM: "Trong năm học 2010-2011, KTX có hơn 10.000 chỗ trong KTX nhưng cũng chỉ đáp ứng được khoảng 70% chỗ ở cho SV có nhu cầu".
    Theo đó, KTX chỉ đáp ứng được phần nào chỗ ở cho các SV đủ điều kiện xét vào ở KTX, còn các SV khác phải tự ra ngoài tìm chỗ ở.
    Sinh viên "sốt" với giá phòng trọ
    Để thuê được phòng trọ, các tân SV phải bỏ ra một lúc cả 4-5 triệu đồng đóng tiền cho cả một học kỳ nhưng khó có thể tìm được phòng ưng ý. Trong khi đó, nhiều dãy phòng trọ thuộc diện giải tỏa "đêm xây, ngày cho thuê" không biết bị dỡ lúc nào lại trở thành mối lo ngại cho nhiều SV.
    SV Võ Thị Linh An (năm thứ 2, Trường Đại học KHXH&NV TP HCM) cho biết: "Bạn em thuê phòng tại dãy trọ gần khu vực hồ cá Sinh Viên đã đóng tiền trước rồi nhưng giờ bị giải tỏa giờ không có chỗ ở, mà tiền thì cũng chưa đòi lại được".
    Tại khu vực nội thành, giá phòng trọ cũng liên tục "đội giá" vào thời điểm các tân SV chuẩn bị nhập học. Hầu hết các khu nhà trọ, phòng trọ gần trường thuộc khu vực các quận: 1, 3, 5, 10, Tân Bình, Phú Nhuận… chỗ nào cũng báo "hết phòng". Các chủ nhà trọ lấy lý do thời buổi lạm phát đã mặc sức "hét giá" cho thuê.
    Theo ghi nhận của chúng tôi, một phòng trọ rộng khoảng 14m2, có thể ở được 4 người có giá từ 1,5 triệu - 2 triệu, điện khoảng 3 ngàn - 4,5 ngàn đồng/kW, nước từ 10 ngàn - 15 ngàn đồng/m3. Giá trọ hầu hết ở khu vực nội thành đã tăng thêm 150.000-300.000đ/phòng, có nơi tăng 30-40%.
    Những khu trọ dọc theo các con hẻm nằm trên đường Ung Văn Khiêm (quận Bình Thạnh) có giá 1,2 triệu - 1,8 triệu đồng/phòng. Các khu trọ này trên đường Lê Đức Thọ (quận Gò Vấp) cũng được chủ trọ kê lên từ 1 triệu - 1,5 triệu đồng/phòng. Phòng trọ và nhiều mặt hàng "rủ nhau" tăng giá đã đẩy SV rơi vào tình cảnh "nhảy cóc" để chống chọi với giá, rủ thêm người về ở ghép để giảm tiền phòng.
    SV Phạm Nghĩa Hiệp (năm thứ 2, Trường ĐH SPKT TP HCM) chia sẻ: "Tụi em ở 3 người, tiền phòng mỗi tháng 1,3 triệu, điện nước khoảng 800 ngàn thành ra 2,1 triệu/phòng. Tháng này tiền phòng tăng thêm 200 ngàn/phòng nên tụi em rủ thêm bạn về ở, chật một chút cũng được chứ cả tháng cứ lo tiền phòng, điện nước chẳng còn tâm trí đâu mà học tập".
    Anh Nguyễn Trọng Hoàng, Trưởng phòng Hỗ trợ đời sống SV (thuộc Trung tâm Hỗ trợ SV TP HCM) cho biết: "Ngay từ đầu tháng 8, trung tâm đã thành lập đội khảo sát nhà trọ, tìm kiếm các chỗ trọ giá rẻ hỗ trợ tân SV. Hiện tại, trung tâm đã chuẩn bị sẵn 2.200 chỗ trọ giá rẻ để hỗ trợ các tân SV trong năm học mới".
    Chuyện chủ nhà trọ "găm" phòng làm giá với SV hầu như năm nào cũng tái diễn khi các trường đại học bắt đầu làm thủ tục nhập học. Đa phần các tân SV để có chỗ trọ ổn định để yên tâm làm thủ tục nhập học "bấm bụng" thuê phòng trọ, mặc dù phải trả một cái giá khá cao nhưng họ phải sống trong những khu trọ "ổ chuột" không đảm bảo chất lượngreddot

    V.V. - Quốc Nam
    (Xem thêm báo Công An Nhân Dân ra ngày 04/09/2010 trên chuyên mục Xã Hội)

    4. Trang điện tử: hockiquandoi.com



    Bút danh: Hồ Quốc Nam

    4.1                  BÀI: HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ NHẤT – Đăng ngày 01/07/2010

    HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ NHẤT
    Ngày đầu tiên của bở ngỡ và cảm xúc
    Vậy là ngày đầu tiên của 250 chiến sĩ nhí Học kì quân đội đã kết thúc. Ngày đầu tiên của những bở ngỡ và cảm xúc mới lạ. Hôm nay, có thể là lần đầu tiên các em được vinh dự khoác lên mình bộ quân phục đáng tự hào của Quân đội nhân dân Việt Nam. Lần đầu tiên các em phải tự giặt quần áo dơ, tự ăn cơm và rửa chén. Học cách sắp xếp nội vụ sao cho “vuông vức như một hộp diêm”. Học 24 động tác thể dục trong quân đội. Các em phải làm quen dần với những điều quá xa lạ khi ở nhà.
    Một số em có thể có cảm giác… “giận” ba mẹ. Vì tự nhiên lại bắt các em xa gia đình để tham gia một chương trình mà ở đó các em phải học tập, rèn luyện, ăn uống và sinh hoạt với những người mà có thể các em chưa bao giờ quen biết. Các em bắt buộc phải tuân thủ các nội quy nghiêm ngặt của quân đội về giờ giấc và sinh hoạt. Ban đầu, một số em có thể cảm thấy lạc lõng, hồi hợp, thậm chí là lo lắng liệu mình có bị ăn hiếp hay không? Tuy nhiên, sau khi được dạy nhảy một bài dân vũ rất hiện đại là bài “Múa gối” thì hầu hết các em đã vượt qua được cảm giác lo lắng ban đầu. Khi ở nhà các em có thể là cái rốn của vũ trụ, có thể muốn gì cũng được. Nhưng ở đây, đối với các ĐPV, các em là bình đẳng như nhau vì đây là một sân chơi tuyệt đối công bằng.
    Những bất ngờ các em mang lại
    Mặc dù đây đã là lần thứ hai tổ chức chương trình dành cho các em nhưng nhiều em đã gây bất ngờ lẫn bối rối dành cho các chị ĐPV.
    Em Nguyễn Thanh Đức Trí tiểu đội 5 đã lấy nhầm cả ba lô của em Huỳnh Quốc Anh tiểu đội 10. Như vậy là đến mãi tận tối em Quốc Anh mới nhận lại được ba lô của mình.
    Trong bài giảng về sự thích nghi của anh Hoàng Hạ, khi cho các em xem hình các con vật và hỏi là con gì. Các em đã đưa ra các đáp án khác nhau hết sức bất ngờ: có em nói là con bữa củi, có em nói là con châu chấu. Nhưng thực sự con vật mà các em được nhìn thấy là… con nhện đất. Có em khi nhìn thấy cây xương rồng sa mạc thì nói đó là cây bông hồng.
    Em Trường Phú tiểu đội 9 đã gây bối rối cho các điều phối viên và ban tổ chức khi em nói chuyện trong giờ giảng bài của anh Hoàng Hạ. Em bị phạt phải đứng lên thục dầu để làm gương cho các bạn nhưng cuối cùng chính anh Hạ đã phải mời em ngồi xuống vì từ nhỏ tới giờ em Phú chưa biết thục dầu bao giờ.
    Em Nghĩa tiểu đội 9 đã khóc lóc xin bố cho về. Nhờ có chị ĐPV Kim Bình thuyết phục nên giờ Nghĩa đã hòa đồng hơn với các bạn và đã không còn có ý định về nữa. Có lẽ đây là ngày đầu tiên nên một số chiến sĩ nhí của chúng ta đã đòi về. Đây là điều bình thường khi lần đầu tiên các em rời xa mái ấm gia đình, bố mẹ.
    Hành trình tương lai
    Hôm nay, buổi tối các em được nghe anh Hoàng Hạ giảng bài về “Sự thích nghi”. Bài giảng là sự đúc kết từ những kinh nghiệm trong cuộc sống để các em hiểu được giá trị của sự thích nghi và tầm quan trọng của việc thích nghi. Các em được xem phim và những hình ảnh hết sức sống động. Anh Hoàng Hạ đã đặt ra cho năm em dũng cảm xung phong tham gia hai thử thách: Thử thách thứ nhất: các em sẽ được uống năm loại nước khác nhau không phải là sở thích của mình bao gồm: hai ly nước mía, pepsi, cam và dâu; Thử thách thứ hai: mỗi em uống một ngụm cà phê đen không đường. Hai thử thách trên nhằm giúp các em cảm nhận cuộc sống luôn luôn đặt ra cho các em nhiều thử thách khác nhau. Cuộc sống không phải lúc nào cũng ngọt ngào như nước mía, pepsi, cam và dâu.
    Trước khi các em đi ngủ, anh Hoàng Hạ đã kể cho các em nghe câu chuyện Hoàng tử và sáu người hầu. Anh Hoàng Hạ không kể hết câu chuyện mà dừng lại câu chuyện ở đoạn giữa chừng làm cho các em hết sức tò mò và mong chờ đến lần kể chuyện kế tiếp để biết được kết cục của câu chuyện.
    Thời gian thử thách và hoàn thiện của các em ở phía trước là còn khá dài. Bảy ngày chỉ là một khoảng thời gian ngắn nhưng đối với các em sẽ là một hành trình đủ dài và thú vị vì không còn sự giúp đỡ trực tiếp của cha mẹ, gia đình. Thay vào đó, các em sẽ được trải nghiệm một thứ tình cảm vô cùng mới lạ đó là “tình đồng chí, đồng đội.” Chặng đường phía trước là tương đối khó khăn, nhưng với sự nhiệt tình, sự yêu thương của các anh chị ĐPV, tiểu đội trưởng và sự ủng hộ của gia đình, chúng ta cùng tin tưởng các em sẽ vượt qua tất cả các khó khăn ở phía trước và trở thành những chiến sĩ thực thụ.
    Hồ Quốc Nam

    4.2                  BÀI: HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ HAI – Đăng ngày 02/07/2010

    HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ HAI
    Ngày của yêu thương
    Vậy là hôm nay đã là ngày thứ hai các em ở trong môi trường quân đội. Ngày hôm nay là ngày của yêu thương, và rất nhiều hoạt động của các em hôm nay hướng về gia đình. Sáng sớm hôm nay, 240 chiến sĩ yêu quý của chúng ta đã tận tay trồng những chậu hoa Mười giờ để tặng cho các vị phụ huynh. Chính tay các em sẽ chăm sóc, tưới nước, bón phân cho những chậu hoa này trong những ngày sắp tới. Đây sẽ là những món quà rất ý nghĩa mà các vị phụ huynh sẽ nhận được trong ngày chia tay.
    Hôm nay cũng là ngày các em được học điều lệ đội hình, đội ngũ. Học cách quay trái, quay phải, quay đằng sau cho đến cách chào như thế nào, cách ngồi như thế nào cho giống một chiến sĩ thực thụ. Có nhiều em rất hiếu động, hay đùa giỡn, nghịch ngợm nhưng khi thực hiện các động tác khó, các em lại rất nghiêm túc. Đặc biệt là động tác chào, mặc dù rất mỏi tay nhưng các em cũng cố gắng không hạ tay xuống.
    Ngày hôm nay, chúng tôi ghi nhận ở các em sự tiến bộ rõ rệt. Các em đã biết vỗ tay khi nghe được những điều mình tâm đắc. Khi nghe chị Kim Bình giảng bài “Tự chăm sóc bản thân”, các em đã liên tục vỗ tay. Những kiến thức mà chị Kim Bình giảng hết sức gần gũi với các em như: cách rửa tay; cách dùng bàn chải chà chân; cách tắm; cách hắt xì; cách vệ sinh răng miệng; cách rửa mặt vào buổi sáng và trước khi đi nắng về; cách tắm rửa mỗi ngày. Khi hỏi, “Các em có tin việc vệ sinh phòng ở của mình thì các em sẽ sống thọ hơn hay không?”. Chúng tôi hết sức bất ngờ vì trong hội trường 240 em lúc này, có đến khoảng 80% các em ngây thơ trả lời rằng “KHÔNG”. Khi hỏi một chiến sĩ tin rằng việc vệ sinh phòng ở sẽ giúp chúng ta sống thọ hơn, “Tại sao các em lại tin như vậy?”, em đã đứng lên trả lời rằng: “Phòng ở của mình mà gọn gàng hơn thì mình sẽ đỡ mất công dọn hơn, như vậy mình sẽ sống thọ hơn.
    Hôm nay có một chiến sĩ (xin được giấu tên) cứ một mực đòi về. Em cứ khóc hoài, khóc hoài mặc kệ các anh chị ĐPV, anh Hạ đã thuyết phục rất nhiều lần. Nhưng chiều nay, có lẽ điều đã làm cho tôi vui mừng nhất trong ngày hôm nay là khi hướng dẫn các em xếp hàng trước khi vào nhà ăn, tôi trông thấy em cũng nghiêm chỉnh xếp hàng, trên tay em cũng đầy đủ chén đũa như các chiến sĩ khác. Vậy là cuối cùng em cũng đã ở lại với chúng tôi, ở lại cùng với các đồng đội của mình. Chúng tôi mong muốn không có một chiến sĩ yêu quý nào từ bỏ cuộc chơi vào những ngày này cả. Tất cả khó khăn chắc chắn các em sẽ cùng nhau vượt qua. Đó cũng là điều mà chúng tôi mong đợi nhất khi thực hiện chương trình này.
    Hôm nay, có hai chiến sĩ rất đáng được tuyên dương: em Khưu Hà Tố Như, 12 tuổi và em Nguyễn Lưu Nhật Hạ, 9 tuổi, cùng ở Tiểu đội 6. Hai chiến sĩ yêu quý của chúng ta khi nhặt được hai nghìn đồng trong hội trường đã tận tay đưa lại cho tôi và nói rằng các em muốn trả lại cho người bị mất. Hôm nay, các em đã biết cách ứng xử có văn hóa với một số tiền nhỏ như vậy thì sau này chắc chắn các em sẽ ứng xử rất tốt với những số tiền lớn hơn.
    Ngày thứ hai là một ngày cực kì quan trọng. Nó đánh dấu một khoảng thời gian đủ dài làm cho các em có cảm giác nhớ gia đình. Cũng là ngày mà chúng tôi muốn hướng các em về với gia đình. Nếu vượt qua ngày thứ hai này thì các em sẽ có động lức rất lớn để vượt qua những ngày còn lại. Những tình cảm và những lời động viên mà các vị phụ huynh dành cho các em sẽ là động lực to lớn cho các em hoàn thành và tiếp bước những ngày tiếp theo.
    Hồ Quốc Nam

    4.3                  BÀI: HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ HAI VIẾT THƯ – Đăng ngày 02/07/2010

    HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ HAI
    Viết thư: Chương trình cảm xúc đầu tiên
    Trong Học kì quân đội, những chương trình cảm xúc là những chương trình mà các em luôn mong đợi nhất và cũng được các ĐPV, BTC đầu tư nhiều nhất. Chúng tôi lấy cái nôi gia đình là nền tảng để giáo dục các em. Vì muốn yêu thương mọi người, muốn cống hiến cho cộng đồng, xã hội thì trước hết các em phải thật sự là những đứa con ngoan, trò giỏi trong gia đình. Gia đình sẽ là nơi nuôi dưỡng cảm xúc và là nguồn động lực cho các em. Hôm nay, chúng tôi hết sức vui mừng vì hầu hết các chiến sĩ yêu dấu đều nhận được thư và cảm nhận được tình cảm gia đình là như thế nào? Vì vậy, thành công ngoài mong đợi của chương trình ngày hôm nay đều là công của quý vị phụ huynh.
    Khi chúng tôi trao cho các em những lá thư của các phụ huynh, tất cả các em đều rất háo hức. Có em hỏi tôi về những ngày trước đã có thư của cha mẹ hay chưa? Có em không hỏi gì hết nhưng nhìn ánh mắt của các em chúng tôi biết đó là sự mong chờ. Đặc biệt là những em cuối cùng, các em là những người lo lắng nhất. Lo lắng vì sợ mình không có thư và thấy các bạn ai cũng đã cầm trên tay mình một lá thư của gia đình gửi. Những lá thư mà các vị phụ huynh đã viết cho các em sẽ là những món quà vô giá cho các em trong những ngày này.
    Khi những ngọn đèn cầy được thắp lên, đèn điện trong hội trường được tắt hết, nhạc cảm xúc vang lên, thầy Nguyễn Thành Nhân bắt đầu đọc cho các em nghe những lá thư hết sức cảm động được chúng tôi trích ra từ một số vị phụ huynh. Trong ánh sáng của những ngọn nến lung linh, 240 chiến sĩ đã cùng òa khóc. Mặc dù rất nhiều lần chúng tôi đã làm chương trình nhưng thực sự, đây là lần đầu tiên chúng tôi thấy các em khóc nhiều như vậy! Cả hội trường tràn ngập trong nước mắt và những tiếng gọi “ba ơi, mẹ ơi”.
    Chúng tôi đã thấy nhiều em rưng rưng trong nước mắt khi bắt đầu đọc những dòng đầu tiên. Có những lá thư của phụ huynh đã bị nhàu nát vì đã được đọc đi đọc lại rất nhiều lần. Có em đang viết thư thì không thể tiếp tục viết được nữa và phải viết lại bằng tờ giấy khác vì nước mắt của em đã rơi lên trang giấy làm trang giấy ướt hết nên mực không thể nào thấm vào giấy được nữa. Có một số em, chúng tôi cứ nghĩ là sẽ không bao giờ khóc trong chương trình cảm xúc này vì bình thường em là chiến sĩ nghịch ngợm nhất, bướng bỉnh nhất. Nhưng kì lạ thay, chính những em đó là những người khóc nhiều nhất, khóc to nhất làm cho chúng tôi không cầm được nước mắt.
    Có những lá thư tâm sự đã làm cho chúng tôi rất cảm động. Ngay cả thầy Nhân cũng đã khóc cùng với các em. Đến đây, mỗi em đều có một hoàn cảnh gia đình khác nhau. Nhiều em được sống trong những gia đình vui vẻ, hạnh phúc, có cả cha lẫn mẹ. Nhưng cũng có em có cha mẹ đã ly dị, có em sống với bà ngoại, có em đi học kì quân đội khi ở nhà mẹ bị bệnh nặng. Tôi thấy đau nhói lòng khi đọc thư của một vị phụ huynh gửi cho một chiến sĩ, “Có lẽ đây là lần cuối cùng mẹ gửi thư cho con vì sức khỏe của mẹ ngày càng kém đi.” Có lẽ, hành trang mà một người mẹ sắp đi xa muốn gửi lại cho con của mình chính là bản lĩnh sống để có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc đời này! Chúng tôi xin chúc cho người mẹ ấy sẽ hết bệnh để có thể tiếp tục sống, che chở và đem tình thương bao la của mình đến cho em.
    Sáng sớm ngày mai, chúng tôi sẽ cùng các em gửi tất cả những lá thư mà đêm nay các em đã cùng nhau viết cho các vị phụ huynh. Đây là những tình cảm ngây thơ, trong sáng và chân thật nhất của các em dành cho cha mẹ. Tất cả các em đều đã viết thư, tất cả các vị phụ huynh đều sẽ nhận được thư. Chúng tôi tin rằng, chính tình cảm và sự quan tâm lo lắng của các vị phụ huynh được thể hiện trong những lá thư, những dòng chữ gửi cho các em sẽ là nguồn động lực vô cùng to lớn cho các em tiếp tục những ngày tiếp theo. Mong các vị phụ huynh hãy tiếp tục gửi thư để động viên tinh thần cho các em.
    Hồ Quốc Nam

    4.4                  BÀI: HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ BA – Đăng ngày 03/07/2010

    HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ BA
    Lễ tiễn thư xúc động
    Vậy là sáng nay những gì tình cảm nhất, trong sáng nhất của các em đã được trao cho các vị phụ huynh. Đêm hôm qua và ngày hôm nay sẽ là ngày của những con người có trái tim nhân hậu. Những lá thư mang nặng tình thương yêu đã về với gia đình. Lễ tiễn thư đã diễn ra trong một không khí hết sức ấm cúng. Đại diện cho toàn thể các ĐPV, hai chị Khang An và Phượng Linh đã đọc thư của các chị ĐPV gửi cho các em.
    Ba ngày trôi qua đối với các em là một khoảng thời gian khá dài. Các chiến sĩ nhỏ đã bắt đầu có tình cảm với các anh chị ĐPV và đã dần quen biết với nhau. Các em cũng đã bắt đầu quen với cuộc sống xa gia đình. Hôm nay, các em cũng khóc, nhưng những giọt nước mắt của các em là những giọt nước mắt của sự trưởng thành và tình cảm sâu đậm dành cho cha mẹ. Những giọt nước mắt đó khác hoàn toàn với những giọt nước mắt ngày đầu tiên khi các em mới đến đây.
    Vào những ngày đầu, các em còn hết sức ngại ngùng khi nói chuyện với nhau. Tuy nhiên hôm nay, thì hầu hết các em đã biết được tên các thành viên trong tiểu đội của mình và đã bắt đầu thuộc được một số bài dân vũ và nhảy một cách hăng say. Các em đã rất hào hứng khi nhảy dân vũ và cũng vô cùng nhiệt tình khi tham gia các trò chơi tập thể. Mặc dù vừa trải qua những giờ học chuyên đề và những chương trình huấn luyện mệt nhọc, nhưng ngay khi tiếng nhạc dân vũ nổi lên, các em trở nên sung sức hơn bao giờ hết.
    Các em đã bắt đầu nhận ra tình thương bao la của cha mẹ dành cho mình và đã dần hiểu được rằng khi ở nhà các em có thể bị la mắng, bị phạt vì chưa ngoan nhưng ba mẹ các em chính là những người luôn luôn yêu thương các em. Đối với ba mẹ thì điều quan trọng nhất là các em trở thành những con người nhân ái, có ích cho xã hội. Nhiệm vụ quan trọng nhất của các em bây giờ là sửa đổi và chứng minh cho ba mẹ thấy các em đang trưởng thành.
    HỘI NGỘ CÙNG TEEN-LEADERS
    Sau chuyến đi thực tế dài ngày ở An Giang, hôm nay các anh chị Teen-leaders (Lớp đào tạo trẻ tương lai) đã về TP.HCM hội ngộ với các chiến sĩ Học kì quân đội thiếu nhi.
    Các thành viên của lớp Teen-leaders đã cùng với các chiến sĩ biểu diễn những tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị hết sức chu đáo. Những tiết mục văn nghệ của riêng lớp Teen-leaders đã làm các em cùng nhau ngồi lại xem và cổ vũ rất nhiệt tình, đặc biệt là tiết mục nhạc kịch miêu tả lại truyền thuyết “Trọng Thủy, Mị Châu” được các em hoan nghênh nhiệt liệt.
    Đêm nay các em đã được anh Hoàng Hạ bày cho cách gói quà. Chính các em đã tự tay gói những gói quà mà các em đã chuẩn bị sẵn và sẽ tận tay trao cho các em ở mái ấm Tam Bình (là nơi nuôi dưỡng những trẻ em mồ côi thuộc Sở thương binh & Xã hội TP.HCM). Các em được học về sự yêu thương san sẻ vì sống đâu chỉ là nhận!
    Ngày mai sẽ là một ngày hết sức mệt mỏi. Các em sẽ lần lượt tham quan bảo tàng miền Đông Nam Bộ và mái ấm nhà mở Tam Bình trong suốt một ngày. Chúc các chiến sĩ ngủ thật ngon để có sức khỏe thật tốt cho một ngày mai.
    Hồ Quốc Nam

    4.5                  BÀI: HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ TƯ – Đăng ngày 04/07/2010

    HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ TƯ
    Hôm nay đã là ngày thứ tư trong Học kì quân đội. Vậy là các chiến sĩ đã đi được hơn phân nữa hành trình của mình. Ngày hôm nay các chiến sĩ đã có một ngày thật sự mệt mỏi. Từ sáng đến chiều các em thay phiên nhau thăm bảo tàng miền Đông Nam Bộ và mái ấm nhà mở Tam Bình.
    Khi đến bảo tàng miền Đông Nam Bộ, các em đã được các nhân viên bảo tàng kể lại những câu chuyện kháng chiến hào hùng của dân tộc thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Các em được tận mất thấy những vũ khí dùng để chiến đấu, những tấm ảnh tư liệu quý giá, các mô hình mặt trận và trận địa và các mô hình mô tả lại một cách hết sức sống động và chi tiết lối sống, sinh hoạt, chiến đấu dưới lòng đất của các chiến sĩ cách mạng. Đặc biệt nhất là được chụp hình với các mô hình người của các chiến sĩ cách mạng được trưng bài. Mới đầu, tất cả các chiến sĩ của chúng ta đều hét lên khi nhìn các hình người mà cứ tưởng là người thật.
    Các chiến sĩ nhí của chúng ta đặc biệt thích thú khi nghe được một cụ ông đã rất lớn tuổi kể về chiến tích anh hùng của cụ và các đồng đội của cụ. Các em liên tục vỗ tay khi nghe cụ kể về lối đánh du kích của quân và dân ta với tầm vong vót nhọn, với chông làm bằng tre. Khi nghe cụ nói, “Dân tộc Việt Nam là dân tộc duy nhất trên thế giới nấu chảy gang để làm lựu đạn” các em đã vỗ tay hoan nghênh nhiệt liệt và tỏ ra vô cùng thích thú. Buổi nói chuyện với cụ được kết thúc bằng câu thơ rất nổi tiếng của Nguyễn Trãi: “Tuy vận nước có lúc khác nhau. Nhưng hào kiệt đời nào cũng có.” Chúng ta cùng hi vọng những chiến sĩ nhí của chúng ta ngày hôm nay sẽ là “hào kiệt” của dân tộc vào một ngày không xa.
    Cũng trong ngày hôm nay, các em đã cũng nhau thăm và tặng quà cho các em thiếu nhi mồ côi tại mái ấm nhà mở Tam Bình. Các em đã nghe các chị nuôi trong mái ấm kể về sự thiếu thốn trong ăn uống và sinh hoạt, sự thiếu thốn về cả vật chất lẫn tinh thần của các em ở trong đây. Điều đó giúp các em trân trọng hơn những gì mình đang có. Đi thăm mái ấm nhà mở lần này giúp các em học được thấu cảm tốt hơn đặc biệt là giúp các em học được bài học bổ ích về sự quan tâm chia xẻ. Điều làm chúng tôi vui nhất là các em tỏ ra rất thân thiện với các trẻ em mồ côi. Nhiều em không ngần ngại bế các em bé mồ côi nhỏ hơn mình rất nhiều.
    Tối đến, các em cũng đã được học nhảy Rasasayang – Đây là bài dân vũ truyền thống nhất của HKQĐ. Các em học rất nhanh, và chỉ sau một khoảng thời gian rất ngắn các em đã nhảy rất tốt bài dân vũ này. Liền sau đó là các tiết mục dân vũ liên tiếp nhau, các em nhảy liên tục sáu lần các bài dân vũ không ngơi nghỉ. Sau khi tắt nhạc nhiều em đã lăn dài ra trên nền hội trường vì mệt quá. Sau đó, có một chiến sĩ đến gần tôi và nói, “Thầy ơi, có bán mấy bài hát đó không thầy?”. Điều đó cho thấy các em đam mê các bài dân vũ đến mức nào.
    Hôm nay các em được nghe bài giảng “Lá lành đùm lá rách” của dân tộc Việt Nam do anh Đỗ Anh Tiệp giảng. Các em nghe giảng rất chăm chú và phát biểu rất hăng say. Có lẽ tinh thần “lá lành đùm lá rách” của các em đã được thể hiện rất rõ rệt ngay cả trước khi anh Tiệp giảng bài này. Rõ ràng nhất là lúc các em thăm các em thiếu nhi tại mái ấm nhà Tam Bình.
    Kết thúc ngày hôm nay là một buổi tối cực kì bất ngờ và vui đối với các em vì các em đã bị anh Hạ hù một trận làm hết hồn hết vía. Anh Hạ lấy lí do là các chiến sĩ thuộc tiểu đội 9 đã không ngoan ngoãn, đã nói chuyện trong giờ học và gọi cả tiểu đội lên phê bình trước cả tập thể. Khi anh Hạ nói những lời sau đây đối với hai chiến sĩ còn ở lại cuối cùng: “Hai em đáng trách lắm (chiến sĩ Long Châu và chiến sĩ Đức Trí cùng thuộc tiểu đội 9) vì… hôm nay là sinh nhật của hai đứa mà không chịu thông báo.” Lúc này cả hội trường mới vỡ òa ra, thì ra nãy giờ chỉ là một vở kịch được dàn dựng, một chò trơi ú tim của anh Hạ. Các chiến sĩ cùng nhau hát bài Happy Birthday trong niềm vui ngày sinh nhật của Long Châu và Đức Trí.
    Như vậy là một ngày thật sự mệt mỏi đã kết thúc rồi. Chúc các chiến sĩ ngủ thật ngon. Chúc Long Châu và Đức Trí tận hưởng đêm sinh nhật thật ý nghĩa của mình bên cạnh các đồng đội.
    Hồ Quốc Nam

    4.6                  BÀI: HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ NĂM – Đăng ngày 05/07/2010

    HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ NĂM
    Hôm nay là ngày thứ năm trong Học kì quân đội. Vậy là chỉ còn vỏn vẹn hai ngày nữa là các chiến sĩ yêu quý của chúng ta sẽ hoàn thành khóa học này. Hôm nay cũng là ngày viết lá thư thứ hai về với gia đình. Các em đã bắt đầu cảm thấy được nỗi nhớ nhà, nhớ cha mẹ da diết. Trong những lá thư của các em viết để gửi về cho quý vị phụ huynh chúng tôi liên tục nghe các em nhắc tới ngày cuối cùng khi các em gặp lại cha mẹ. Và chắc chắn ngày đó cũng còn không xa nữa…
    Càng về cuối thì chương trình càng dày đặc đòi hỏi ở các em sự tập trung, cố gắng nhiều hơn. Buổi sáng, các em được học cách chăm sóc bản thân do BS. Phúc (thuộc viện Y học cổ truyền TP.HCM) trực tiếp hướng dẫn. Các em được học những cách chăm sóc bản thân đơn giản như: tự chăm sóc khi bị những vết thương nhỏ, ngoài da; học cách đấm bóp, massage cho bản thân và cho người khác. Trong suốt gần hai giờ đồng hồ, các em đã được học và thực hành tại chỗ các bài học hết sức sinh động của thầy Phúc. Những bài học này sẽ trang bị cho các em những kiến thức cơ bản nhất trong việc tự chăm sóc bản thân mình cũng như cho mọi người xung quanh.
    Buổi chiều các em được học bảy tư thế vận động chiến trường: lê cao, lê thấp, bò, trườn địa  hình bằng phẳng, trường địa hình mấp mô, đi khom, chạy khom. Đây là những bài học căn bản nhất của những chiến sĩ trong quân đội. Các chiến sĩ nhí của chúng ta phải học những bài học này và thực hành nó ngay tại chỗ dưới sự điều động và hướng dẫn của các anh tiểu đội trưởng. Những tấm lưng nhỏ lom khom cố gắng thực hiện những động tác khó, những khuôn mặt nhễ nhại mồ hôi là những hình ảnh chúng tôi bắt được trong buổi chiều ngày hôm nay. Mệt thì mệt, nhưng vui thì vui.
    Mỗi khi được giải lao, các chiến sĩ của chúng ta lại chơi đùa, nhảy nhót, chiêu chọc nhau. Đến ngày thứ năm rồi nên tinh thần đồng đội của em đã lên rất cao. Các em đã biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong việc giặt đồ: cùng nhau nhảy vào thau đồ, cùng nhau dùng chân để đạp những bộ quần áo đã vấy bẩn do buổi chiều học các tư thế vận động chiến trường. Gần như cả một ngày học tập mệt mỏi như vậy, cứ tưởng các em đã muốn lăn quay ra nhưng đến chiều, tới giờ thể thao thì các em lại tham gia thi đấu cực kì vui vẻ và hết mình nhất.
    Tối đến các em được tham gia một trò chơi “thử thách trí tuệ” cực kì thú vị. Các em phải trả lời các câu hỏi do các anh chị ĐPV đưa ra dựa trên hai đáp án đúng, sai. Chúng tôi hết sức bất ngờ trước sự thông minh và nhạy bén của các em. Khi những câu hỏi đầu tiên được đặt ra, các em hoàn thành khá tốt. Do chỉ có hai đáp án đúng hoặc sai, và việc chọn đáp án chỉ là hoặc duy chuyển qua phần sân bên này hoặc bên kia của hội trường, nên các em có vẻ chơi với nhau khá “ăn ý”. Các em “thống nhất ý kiến” khá nhanh và cùng nhau di chuyển nên chúng tôi lo sợ là khi hỏi hết các câu hỏi rồi mà vẫn chưa tìm được người chiến thắng. Có một câu hỏi mà đã loại được rất nhiều thí sinh tham gia rất thú vị như sau: số 8 chia làm đôi ra được số mấy?(đáp án là số 0). Thật ra đây là câu đố mẹo, và nhờ câu đố này mà BTC đã loại được rất nhiều chiến sĩ thông minh của chúng ta để chấm dứt tình trạng hoặc là các em cùng di chuyển qua bên phải, hoặc là cùng nhau di chuyển qua bên trái.
    Sáng sớm ngày mai sẽ là lễ tiễn thư, lá thứ thứ hai về với gia đình của các em. Mấy hôm nay các ĐPV và BTC chương trình rất vui vì nhận được rất nhiều thư của các vị phụ huynh gửi cho các em. Mỗi ngày khi tổng hợp lại thì kết quả là thư của các phụ huynh gửi cho các em có độ dài lên đến trên 50 trang giấy A4. Thật sự là để tổng hợp được lượng thư lớn như thế này thì BTC đã cử riêng một lực lượng để có thể tổng hợp được đầy đủ thư của các vị phụ huynh. Tuy nhiên do số lượng thư quá lớn nên có một số thư đã bị thất lạc. Chúng tôi sẽ cố gắng tổng hợp lại và gửi đến các em. Do các vị phụ huynh gửi đến quá nhiều chuyên mục khác nhau chứ không gửi chung một chuyên mục nên có một số thư bị thất lạc. Mong quý vị phụ huynh thông cảm.
    Các vị phụ huynh nên gửi thư ở mục lớn HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI trong đó có một mục nhỏ Phụ Huynh Tiếp Sức. Xin chân thành cám ơn các vị phụ huynh.
    Hồ Quốc Nam

    4.7                  BÀI: HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ SÁU – Đăng ngày 06/07/2010

    HỌC KÌ QUÂN ĐỘI THIẾU NHI – NGÀY THỨ SÁU
    Lễ tiễn lá thư thứ hai về với gia đình
    Hôm nay đã là ngày thứ sáu của chương trình, vậy là ngày mai các em sẽ rời khỏi đây, rời khỏi ngôi nhà thứ hai của mình. Sáng nay các em dậy sớm tập thể dục như thường ngày, nhưng trong tâm trạng mỗi em lại mang theo một niềm háo hức vì sáng nay các em sẽ được tiễn lá thư thứ hai và cũng là lá thư cuối cùng gửi cho cha mẹ trong chương trình HKQĐ. Nhiều em đã khóc nấc lên khi nghe chị Phượng Linh kể câu chuyện về một cậu bé không biết trân trọng tình thương của cha giành cho cậu. Để rồi mãi tới khi cha mất, cậu mới phát hiện ra rằng trước đây mình chưa hiểu được tình cảm lớn lao mà ông đã dành cho cậu. Khi nghe câu chuyện, những giọt nước mắt đã lăn dài trên má các em. Những giọt nước mắt của tình yêu thương và hạnh phúc. Những tình cảm các em dành cho gia đình đã được gửi gắm cùng với những cánh thư về với các vị phụ huynh. Chúng tôi hi vọng sau chương trình này, chúng tôi sẽ đánh thức ở các em lòng yêu thương gia đình vì đó là giá trị truyền thống quý giá nhất.
    Tiểu đội toàn năng
    Sau lễ tiễn thư đầy nước mắt, các em lại lao mình vào những điệu dân vũ hết sức sôi động. Nhờ những điệu nhảy dân vũ này nên các em đã lấy lại tinh thần ngay tức khắc để tham gia vào cuộc thi mà ai trong các em đều mong tiểu đội mình giành giải nhất: Tiểu đội toàn năng. Tất cả các em đều phải cùng nhau tham gia các phần thi đầy thử thách: thi gấp nội vụ; thi đội hình đội ngũ; bảy tư thế vận động chiến trường. Các em đã gấp nội vụ đẹp không kém gì các anh tiểu đội trưởng khiến cho Ban giám khảo là các sĩ quan quân đội khó lòng chấm được tiểu đội nào giành được giải nhất. Và cũng thật khó cho Ban giám khảo khi quyết định tiểu đội nào sẽ giành được chiến thắng trong phần thi này.
    Sau đó là phần thi dân vũ, tiểu đội nào cũng nhảy hết mình, đều và đẹp, khiến cho ban tổ chức hết sức bất ngờ.
    Cuối cùng Ban giám khảo cũng thống nhất được kết quả như sau:
    Phần thi quân sự: Tiểu đội 1: giải nhất; Tiểu đội 2: giải nhì; Tiểu đội 10: giải 3 (Tiểu đội 10 đã được Ban giám khảo ưu tiên cộng thêm điểm “phòng sạch đẹp nhất” khi tính điểm phần thi này)
    Riêng phần thi dân vũ thì Tiểu đội 8 được giải nhất. Tất cả các tiểu đội còn lại được giải nhì. Tiểu đội 8 đã chiến thắng các tiểu đội khác với số điểm sát nút là 59 điểm, các tiểu đội khác đều được 58.5 điểm.
    Lễ hội té nước hoành tráng
    Đến chiều các em được anh Hạ, chị My bày cho nhiều trò chơi rất vui: gia đình xung trận; bức tường thành vững chắc… Các em được ôn bài dân vũ té nước một lần nữa trước khi bước vào lễ hội té nước. Đến 15h45 các em được phổ biến về vị trí tiểu đội xếp đội hình và được giải thích rằng lễ hội té nước thường diễn ra cuối năm. Lễ hội này nhằm mang lại niềm may mắn và hạnh phúc cho năm mới, dẹp bỏ nỗi đau, nỗi buồn và xuôi xẻo trong năm cũ. Trước khi lễ hội bắt đầu, các em được cho biết là người nào được tạt nước nhiều nhất là người may mắn nhất và người tạt nước người khác nhiều nhất là người hạnh phúc nhất vì mình đã đem đến may mắn cho người khác.
    Thông thường thì một lễ hội luôn luôn bao gồm hai phần: phần lễ và phần hội. Phần lễ do anh Triết làm chủ tế. Các em tiến hành phần lễ hết sức nghiêm trang, những câu nói luôn được nhắc đi nhắc lại nhiều lần nhất là: “tôi cầu cho gia đình của tôi được sống an bình và hạnh phúc”; “tôi cầu cho bản thân tôi được sống an bình nội tâm”. Sau khi phần lễ kết thúc thì phần hội bắt đầu. Những cột nước xung quanh các em phun lên theo nhịp nhạc tạo lên một cảnh tưởng hết sức đẹp mắt. Các em cùng lấy thao hất nước bay lên trời hòa vào những cột nước đang bắn lên cao. Các em tạt nước cho nhau, ngay cả các anh chị BTC, trợ lý ĐPV đều bị tạt nước. Trong lễ hội này thì bài dân vũ “Té nước” mà các em đã học và nhảy đi nhảy lại mấy hôm nay bắt đầu phát huy tác dụng.
    Giã từ sự gian dối
    Giã từ sự gian dối là chương trình giúp các em sống thực với bản thân mình hơn, loại bỏ sự dối trá ra khỏi tâm hồn.  Là một con người thì yếu tố quan trọng nhất là sống thật, sống thật với mọi người xung quanh và quan trọng hơn nữa là sống thật với bản thân của mình. Chương trình giúp các em hiểu được giá trị của bản thân và thêm yêu cha mẹ, gia đình của mình qua những câu chuyện kể về gia đình vô cùng xúc động.
    19h45 từng tiểu đội bước vào trong hội trường, lúc này cả hội trường đã tắt hết đèn, chỉ còn có 10 trái tim được sắp từ những ngọn đèn cầy đang cháy sáng tượng trưng cho 10 tiểu đội. Ở giữa hội trường là một vòng tròn  bằng nến lung linh làm tâm. Hôm nay các em đã nghe anh Hạ kể về thời thơ ấu của mình. Quá khứ của con người luôn đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong tâm thức. Có lẽ điều lớn nhất mà anh Hạ đã làm được đêm nay đó là đã đánh thức ở các em sự đồng cảm, sự quan tâm và chia sẽ khi các em đã khóc khi nghe câu chuyện của anh Hạ. Đêm nay có nhiều em đã khóc khi nghe câu chuyện “Người mẹ điên” do thầy Nhân kể. Câu chuyện kể về một người đàn bà điên có một đứa con tên là Thụ. Mặc dù bị điên nhưng mẹ điên luôn yêu thương và che chở cho Thụ ngay từ lúc Thụ còn nhỏ cho đến khi cậu vào học Đại học Nam Kinh. Câu chuyện kết thúc bằng cái chết của người mẹ điên khi bà cố gắng hái những quả táo dại ven núi để cho Thụ ăn.
    Điểm nhấn của chương trình là lúc từng em một được phát một tờ giấy trắng và một cục than đen. Nếu em cảm thấy mỗi lần khi lừa dối cha mẹ hay chưa nghe lời cha mẹ thì dùng cục than vạch một đường đen trên trang giấy trắng của mình. Thật bất ngờ là có nhiều em vạch luôn cả hai mặt tờ giấy các em được phát. Cuối cùng, tất cả các tờ giấy đã bị bôi đen có ghi tên các em đó đã được thu gom lại với nhau và được đốt đi. Như vậy là những lỗi lầm trong quá khứ cùng với những con người đã không ngoan và lừa dối cha mẹ đã chết đi, thay vào đó là một con người mới đã được gột gửa tội lỗi để bắt đầu một hành trình làm người mới.
    Đêm cuối cùng ở bên đồng đội
    Như vậy là ngày thứ sáu, một ngày thật dài với rất nhiều hoạt động đã kết thúc. Lúc ngồi chung với nhau để hợp lại cuối ngày và viết nhật kí cho các em, chúng tôi, những người ĐPV của chương trình bắt đầu tính nhẩm: như vậy là còn không đầy 20 tiếng nữa là chúng tôi chính thức chia tay các em. Sau bảy ngày bên cạnh các em thì cuối cùng ngày chia tay cũng đến. Hi vọng là sau bảy ngày được rèn luyện, ngày mai khi gặp lại các em, các vị phụ huynh sẽ nhận thấy sự thay đổi ở từng em một. Vào những ngày cuối chương trình này thì BTC chúng tôi càng làm phải làm việc vất vả hơn. Phần thì chúng tôi hầu hết ai cũng đã đuối sức vì phải thức khuya nhiều đêm liền, phần vì những chuyện không hay có thể xảy ra vào những ngày cuối chương trình, như vậy thì thật tiếc.
    Các vị phụ huynh ngày hôm nay (07/07/2010) sẽ đón các em vào lúc 16 giờ. Lễ chia tay chắc chắn là sẽ rất hay và xúc động nên mong các vị phụ huynh hãy bỏ chút ít thời gian đến sớm để tham dự cùng các em. Chúc các chiến sĩ có một đêm ngon giấc sau một ngày dài mệt mỏi.
    Hồ Quốc Nam

    5.      Trang điện tử: baochi.edu.vn


    Bút danh: Hồ Quốc Nam

    5.1                  BÀI: Thế giới động vật kì thú – Đăng ngày 11/08/2010

    Thứ Tư, 11/8/2010, 14:40 (GMT+7)
    Thế giới động vật kì thú
    Gà không đầu, ếch 3 đầu 6 chân, mèo con một mắt… Những động vật đã gây sự tò mò cùng niềm thích thú cho nhiều người.
    1.Ếch ba đầu, sáu chân
    anh_1
    Một nhóm trẻ em ở Anh khi đang chơi trong một vườn ươm đã phát hiện ra sinh vật kì lạ này: nó là một “tổ hợp” của những chú ếch, nó có đến ba đầu, sáu chân nhưng chỉ có một cơ thể. Tất cả các bộ phận của sinh vật kì lạ này đều hoạt động bình thường.
    Ếch là một trong những loài động vật cổ xưa hiện còn sống trên trái đất. Việc phát hiện ra sinh vật kì lạ này có thể là một lời cảnh báo về những biến động của môi trường tác động tiêu cực lên đời sống sinh vật.
    2.Mèo con một mắt
    anh_2
    Cy là một chú mèo con bị dị tật bẩm sinh. Khi mới sinh ra Cy chỉ có một mắt và hoàn toàn không có mũi. Tên của Cy được đặt theo tên Cyclop, gã khổng lồ một mắt trong thần thoại Hi Lạp.
    Cy được sinh ra cùng với một chú mèo khác nữa. Chú mèo con cùng sinh ra với Cy sống khỏe mạnh và phát triển bình thường. Tuy nhiên Cy là một chú mèo vắn số, chú chỉ sống vỏn vẹn đúng một ngày sau khi sinh.
    3.Gà không đầu
    anh_3
    Mike bị mất đầu khi mới là một chú gà trống năm tháng tuổi. Một nhát búa chém qua đầu khiến Mike mất đi gần như toàn bộ đầu của mình. Tuy nhiên chú gà này vẫn còn sống sót được sau 18 tháng mất đầu.
    Kể từ khi bị mất đầu, Mike không thể ăn uống và sinh hoạt bình thường như những chú gà khác được. Ông chủ của Mike phải có một chế độ chăm sóc đặt biệt dành cho chú. Thức ăn hàng ngày của chú là hổn hợp sữa, nước, ngũ cốc… tất cả các thức ăn này được ông chủ của Mike đưa vào hốc cổ bằng một ống nhỏ mắt.
    4.Gấu bắc cực tím
    anh_4
    Pelusa là một chú gấu bắc cực được nuôi dưỡng tại vườn thú Mendoza City Zoo thuộc Argentina. Chú gấu này thu hút sự hiếu kì của công chúng khi bỗng nhiên bộ lông màu trắng thường ngày của mình chuyển sang tím ngắt.
    Bộ lông tím của Pelusa là kết quả của quá trình điều trị một bệnh ngoài da. Bộ lông tím của Pelusa chỉ tồn tại có vài ngày và sau đó nó đã trở lại màu trắng thông thường.
    5.Loài vẹt có lông dài quá khổ
    anh_5
    Đây là hình ảnh của một cái chổi lông gà? Không phải… đây là hình ảnh của một chú vẹt thuộc loài vẹt đuôi dài. Tuy nhiên do đột biến gen nên loài vẹt này có lông dài quá khổ so với các đồng loại khác của mình. Chính do lông dài quá khổ của loài vẹt này được ví như những cái chổi lông gà dùng để quét bụi.
    6.Cá heo hồng
    anh_6
    Hầu hết các chú cá heo trên thế giới đều có màu trắng, xám hay vàng nhạt. Tuy nhiên một chú cá Heo được phát hiện ở vùng sông Pearl River Delta nằm giữa Hồng Kông và Macau lại có màu hồng.
    Có nhiều giả thuyết cho màu của chú cá heo này. Có giả thuyết cho rằng khi không có sự xuất hiện của các loài cá ăn thịt như cá mập thì sự ngụy trang của cá heo là không cần thiết nên nó có màu hồng. Một giả thuyết khác cũng tồn tại song song đó là màu hồng giúp cá heo điều chỉnh thân nhiệt tốt hơn.
    7.Bò sáu chân
    anh_7
    Một chú bò hai tháng tuổi ở Campuchia có đến sáu chân. Chú bò này được đặt tên là Cham Lek, trong tiếng Campuchia có nghĩa là “kì lạ”. Chủ của chú bò này e sợ chú bò sáu chân sẽ đem đến những điều không mai mắn cho gia đình mình nên đã đem nó gửi vào một ngôi chùa tại địa phương gần thủ đô Phnom Penh.
    8.Động vật có mũ che đầu
    anh_8
    Đây là một loài động vật to lớn có tên khoa học là Cystophora cristata. Người ta thường gọi là “Mũ che đầu” vì loài này có một khối thịt nằm trên đầu kéo dài từ đỉnh trán cho đến mũi.
    “Mũ che đầu” là một loài động vật có kích thước khá lớn, con đực trưởng thành có chiều dài trung bình khoảng 2.6 mét, nặng khoảng 410 kg. Con cái trưởng thành dài khoảng 2.03 mét, nặng khoảng 300 kg. Đây là một loài động vật khá quý hiếm, thường chỉ được tìm thấy ở vùng trung tâm và tây bắc Đại tây dương.
    9.Loài cá được mệnh danh là “cối đá”
    anh_9
    Loài cá đại dương khổng lồ này có thể được xếp vào danh sách những loài cá kì lạ nhất trong đại dương. Tên Latin của loài cá này là Mola mola có nghĩa là “cối đá”.
    Thân hình loài cá này được ví như một chiếc cối đá vì nó vừa dẹt vừa tròn. Con trưởng thành có thể cân nặng đến hai tấn và dài đến 3 mét. Chiều dài của đầu có thể chiếm đến một phần ba dộ dài cơ thể. Đây là một loài cá cực kì hiền lành, và sống được ở cả vùng biển nhiệt đới và ôn đới.
    10.Động vật họ mèo lớn nhất trong tự nhiên
    anh_10
    Loài động vật nào thuộc họ mèo lớn nhất trong tự nhiên? Trước đây đã có nhiều giả thuyết cho rằng hổ Xi-bia (còn gọi là Xi-bê-ri) là giống thuộc họ mèo có kích thước lớn nhất. Nhưng thật sự loài thuộc họ mèo có kích thước lớn nhất là Liger (một dạng con lai của sư tử và hổ).
    Cần phân biệt giữa Liger và Tiglon, cả hai loài này đều thuộc nhóm họ mèo và đều là con lai của hổ và sư tử. Tuy nhiên, Liger là con lai của con Sư tử đực và con Hổ cái. Còn Tiglon là con lai của con Hổ đực và con Sư tử cái.
    Hiện nay Liger được biết đến là loài thuộc họ mèo có kích thước lớn nhất trong tự nhiên. Một con Liger đực trưởng thành có thể cân nặng đến 500 kg, xấp xỉ bằng khối lượng của loài Sư tử châu Mỹ đã bị tuyệt chủng.
    Hồ Quốc Nam (tổng hợp)

    5.2                  BÀI:  Khủng long tuyệt chủng do hai vụ va chạm liên tiếp – Đăng ngày 31/08/2010

    Thứ Ba, 31/8/2010, 23:50 (GMT+7)
    Khủng long tuyệt chủng do hai vụ va chạm liên tiếp
    Một nghiên cứu mới đây cho thấy sự tuyệt chủng của loài khủng long vào khoảng 65 triệu năm trước là hậu quả của hai vụ va chạm thiên thạch vào trái đất.
    Chứng cứ khoa học mới
    Trước đây, các nhà khoa học đã nhận định thời gian hình thành hố khổng lồ nằm trong vùng nước Gulf, nằm giữa ba nước Mỹ, Cuba và Mexico, là sự kiện đánh dấu chấm hết cho sự có mặt của khủng long trên trái đất.
    Việc phát hiện ra hố Boltysh ở Ukraine giúp các nhà khoa học nhận định trái đất đã hứng chịu ít nhất hai trận mưa thiên thạch cách nhau đến hàng nghìn năm. Hố Boltysh ở Ukraine được xác định là kết quả của trận mưa thiên thạch xảy ra trước trận mưa thiên thạch hình thành nên hố Chicxulub nằm trong vùng nước Gulf đến hàng nghìn năm.
    Hai thảm họa liên tiếp của khủng long: Liệu có phải hơn một vụ va chạm của thiên thạch vào trái đất đã gây ra cái chết của khủng long? - Ảnh: mopo.ca
    Hai thảm họa liên tiếp của khủng long: Liệu có phải hơn một vụ va chạm của thiên thạch vào trái đất đã gây ra cái chết của khủng long? - Ảnh: mopo.ca
    Các nhà khoa học nhận định trận mưa thiên thạch thứ hai được phát hiện này mới thật sự là dấu chấm hết cho sự ngự trị của loài khủng long trên trái đất. Các phát hiện mới này được công bố trên tạp chí địa chất học Geology bởi một nhóm các nhà khoa học dẫn đầu là giáo sư David Jolley thuộc đại học Aberdeen, vương quốc Anh.
    Năm 1980, lần đầu tiên các nhà khoa học đưa ra giả thuyết sự tuyệt chủng của loài khủng long có liên quan đến một vụ va chạm giữa thiên thạch và trái đất. Giả thuyết này đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của các nhà khoa học. Sau đó, các nhà khoa học đã phát hiện ra hố Chicxulub ở vùng nước Gulf, Mexico. Phát hiện này được xem như là dẫn chứng cụ thể nhất cho vụ va chạm đã gây ra sự tuyệt chủng của loài khủng long.
    Hai thảm họa liên tiếp
    Việc khám phá ra hố Boltysh ở Ukraine giúp các nhà khoa học nhận định rất có thể sự tuyệt chủng của loài khủng long là hậu quả của hai vụ va chạm liên tiếp hơn là một vụ duy nhất so với giả thuyết trước đây. Hố Boltysh ở Ukraine được công bố năm 2002. Tuy nhiên, cho đến hiện tại, các nhà khoa học vẫn chưa biết được chính xác thời gian hình thành của hố này liên quan đến hố Chicxulub ở Mexico như thế nào.
    Trong một nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu phấn hoa và bào tử của các loại thực vật hóa thạch được tìm thấy trong các lớp bùn đất hình thành trong quá trình va chạm. Họ đã phát hiện ra sau thảm họa, các loài dương xỉ cổ đại ngay lập tức đã phát triển mạnh mẽ trên vùng đất mới này. Bào tử của các loại dương xỉ cổ được tìm thấy trong khắp các lớp bùn đất thứ hai có độ dài khoảng một mét nằm trên lớp bùn đất thứ nhất. Điều này chứng tỏ sau vụ va chạm đầu tiên, sau một thời gian phát triển của dương xỉ đã có một vu chạm thứ hai.
    Giáo sư Simon Kelley thuộc đại học Open, vương quốc Anh, ông là một nhà khoa học cùng nghiên cứu vấn đề này cho biết: “Chúng tôi cho rằng lớp bùn đất thứ hai là kết quả của của vụ va chạm tạo nên hố Chicxulub.” Điều đó cho thấy hố Boltysh và hố Chicxulub không phải được hình thành cùng một thời gian mà là cách nhau đến mấy nghìn năm, trong khoảng thời gian dài chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các loài dương xỉ.
    Giáo sư Simon Kelley cho biết thêm: “Trong tương lai chúng ta hoàn toàn có khả năng tìm ra các chứng cứ của các vụ va chạm giữa thiên thạch và trái đất khác nữa.”
    Theo các chứng cứ mới, các nhà khoa học nhận định rằng các loài khủng long tuyệt chủng là kết quả của trận mưa thiên thạch lên trái đất qua suốt hàng nghìn năm. Nguyên nhân gây ra trận mưa thiên thạch này vẫn chưa được xác định.
    Giáo sư Monica Grady, một chuyên gia về thiên thạch tại đại học Open cho biết, “Mưa thiên thạch có khả năng là sự va chạm của các vật thể ở gần trái đất.”
    Gần đây, Cục Quản trị Hàng không và Không gian Quốc gia Mỹ (NASA) đã khởi động một chương trình có tên gọi là “Bảo vệ không gian”. Mục đích của chương trình này là giám sát các vật thể gần trái đất và có những cảnh báo sớm nhất về những vụ va chạm trong tương lai.
    Hồ Quốc Nam (theo BBC)

    5.3                  TIN: Tháp Eiffel, nhà ga Saint-Michel cùng bị đe dọa đánh bom – Đăng ngày 15/09/2010

    Thứ Tư, 15/9/2010, 11:00 (GMT+7)
    Tháp Eiffel, nhà ga Saint-Michel cùng bị đe dọa đánh bom
    Trong một ngày, tháp Eiffel và nhà ga Saint-Michel cùng bị đe dọa đánh bom khiến hàng nghìn người phải duy tản khẩn cấp.
    Khoảng 2,000 người đã phải di tản khẩn cấp khi có cảnh báo tháp Eiffel sẽ bị đánh bom. Chính quyền địa phương cùng nhân viên đã ra lệnh cho người dân di tản khẩn cấp khỏi khu vực gần tháp Eiffel, công viên cây xanh Champ de Mars, khi công ty SETE – đơn vị chịu trách nhiệm quản lý tháp Eiffel nhận được lời cảnh báo đánh bom của một kẻ chưa xác định được danh tính.

    Náo loạn đã xảy ra tại khu vực gần tháp Eiffel
    Náo loạn đã xảy ra tại khu vực gần tháp Eiffel
    Một hàng rào cảnh sát được thiết lập, khoảng 1,000 người đã được lệnh du tản khẩn cấp đến các khu vực gần bên bờ sông Seine. Lực lượng đặc nhiệm của cảnh sát cùng đội chó nghiệp vụ được cử đến hiện trường để phá bom. Sau khi rà soát khu vực hiện trường, đại diện cảnh sát cho biết đó chỉ là một vụ đe dọa giả.
    Trong vài giờ đồng hồ khi nhận được cảnh báo, hành khách tại nhà ga Saint-Michel, nơi xảy ra vụ đánh bom đẫm máu 1995, cũng nhận được lệnh di tản khẩn cấp do một lời đe dọa tương tự. Các nhà chức trách đang truy tìm danh tính của kẻ phát ngôn trên.
    Tháp Eiffel là công trình khoa học, kĩ thuật của Pháp nổi tiếng thế giới được xây dựng vào năm 1887 và là một trong những địa điểm thu hút khách du lịch đông nhất thế giới. Tháp cao 324 mét, bắt đầu mở cửa để đón khách du lịch từ ngày 31/3/1889.
    Hồ Quốc Nam (Theo BBC, AP)

    PHẦN C – PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM

    (Kịch bản chương trình Hãy chọn giá đúng VTV3 – Đài truyền hình Việt Nam; Các bài đăng trên Báo Đại học quốc gia TP.HCM từ tháng 06 – 09/2010; DVD thành phẩm đính kèm)